Thiếu hụt kĩ năng toàn cầu
Ngày nay, mọi công ti trong các nước đã phát triển đều đang đối diện với vấn đề lớn vì lực lượng lao động có tuổi về hưu và ít công nhân trẻ hơn thay thế họ. Theo một điều tra toàn cầu mới, công nhân có kĩ năng có ưu tiên cao nhất của mọi công ti toàn cầu. Thuê và giữ công nhân có kĩ năng là yếu tố quan trọng nhất cho mọi doanh nghiệp bởi vì tri thức và kĩ năng là “động cơ cho tăng trưởng” trong thế giới toàn cầu hoá này.
Một khảo cứu về dự án phần mềm
Có một khảo cứu công nghiệp được công bố tháng trước về tại sao nhiều dự án phần mềm thất bại ở các nước đang phát triển.
Chiến lược chế tạo của Ấn Độ
Tuần trước, chính phủ Ấn Độ đã chấp thuận chính sách chế tạo quốc gia nhằm tạo ra 100 triệu việc làm trong 10 năm tới.
Học kĩ năng mới
Trong thời kì thay đổi nhanh này, dù bạn ở trong trường hay ở nơi làm việc, một điều là chắc chắn: điều bạn biết bây giờ là tốt cho bây giờ, nhưng có thể lạc hậu trong một hay hai năm. Điều này nghĩa là có nhu cầu học tri thức mới và kĩ năng mới để theo kịp với thay đổi. Nhiều người phát triển phần mềm thường hỏi: “Tôi cần học gì? Và tôi học chúng ở đâu?” Những người quản lí cũng đối diện với câu hỏi tương tự: “Bây giờ cái gì được cần tới và cái gì sẽ được cần tới ngày mai? Ai chịu trách nhiệm cho quyết định kĩ năng nào có liên quan? Cái gì là mấu chốt, và cái gì không?”
Vấn đề giáo dục của Ấn Độ
Tuần trước, Ravi người bạn Ấn Độ đã mời tôi tới thảo luận về một số tiến trình giáo dục.
Khoán ngoài CNTT
Cidek Abrahim, một giáo sư thỉnh giảng từ Thổ Nhĩ Kì hỏi tôi: “Tôi biết rằng dẫn lái then chốt của tăng trưởng kinh tế ở Ấn Độ là các công ti phần mềm như TCS, Infosys, Wipro, và Mahindra. Tôi cũng biết rằng thành công của họ dựa trên chi phí thấp. Điều tôi không biết là làm sao một nước nghèo như Ấn Độ có thể cạnh tranh được trong khu vực công nghệ cao và thành công? Làm sao một nước, với nhiều người nghèo thế có thể tạo ra nhiều kĩ sư phần mềm vậy? Và tại sao các nước khác như Philippines, Trung Quốc, và Nga lại không có khả năng tái tạo điều Ấn Độ đã làm?
Lí thuyết và thực hành
Phần lớn sinh viên học về lí thuyết ở trường. Lí thuyết là những thứ như khái niệm hướng đối tượng, trừu tượng dữ liệu, thiết kế cơ sở dữ liệu, và các thuộc tính chất lượng của kiến trúc phần mềm. Lí thuyết là dễ thảo luận, dễ học nhưng khó kinh nghiệm. Phần lớn sinh viên học lí thuyết nhưng chỉ có ý niệm mơ hồ về nó. Họ thường không biết cách nó làm việc hay cách áp dụng nó. Đó là lí do tại sao họ cần thực hành. Đó là lí do tại sao các trường có bài tập, bài về nhà và phân công nhiệm vụ cho họ để áp dụng điều họ học vào thực hành.
Mĩ giúp sinh viên Ấn độ làm chọn lựa không chính thức
Phát biểu trong cuộc họp thượng đỉnh giáo dục cấp cao Mĩ- Ấn Độ tại đại học Georgetown, Bộ trưởng ngoại giao Mĩ Hillary Clinton nói Mĩ muốn mối quan hệ tốt hơn giữa hai nước lớn được liên nối nhiều nhất có thể được ở mọi mức và không chỉ ở mức chính phủ với chính phủ. Bà ấy nói điều đó chỉ là bắt đầu nhưng “rõ ràng không phải là mối cộng tác quan trọng nhất và kéo dài mà chúng ta tìm kiếm.”
Đào tạo cho thế kỉ 21
Trong thế giới công nghệ thay đổi nhanh chóng, sinh viên phần mềm phải đương đầu với phương pháp mới, công cụ mới, nền mới và hiểu thị trường phần mềm. Môi trường thay đổi nhanh này đòi hỏi rằng giáo dục kĩ nghệ phần mềm không chỉ dạy các công nghệ hiện thời, mà còn đào tạo sinh viên có năng lực thích nghi nhanh chóng với công nghệ mới, cho phép họ tiếp tục học công nghệ mới để đáp ứng với nhu cầu thị trường.
Câu chuyện giáo dục ở Ấn Độ
Đêm trước tôi đi ăn tối với Ravi, một người bạn từ Ấn Độ. Cuộc đối thoại biến thành chủ đề về giáo dục cho nên tôi hỏi anh ấy về báo cáo của NASSCOM rằng 75% sinh viên công nghệ thông tin Ấn Độ không đủ phẩm chất để làm việc trong công nghiệp. Tôi muốn biết về tại sao hệ thống giáo dục Ấn Độ trở nên tệ thế trong những năm gần đây.
Lĩnh vực học tập nào?
Một sinh viên viết cho tôi: “Em là sinh viên năm thứ nhất trong quản trị kinh doanh nhưng đang nghĩ tới việc chuyển sang khoa học máy tính. Bố mẹ em nói có nhiều tiền trong kinh doanh hơn là khoa học máy tính vì họ sở hữu một công ti và muốn em theo họ để quản lí nó. Em thích trò chơi máy tính và muốn tạo ra trò chơi video cho các công ti như Square hay Electronic Arts. Câu hỏi của em là: Em lấy bằng thiết kế trò chơi máy tính ở đâu vì trường của em không dạy nó? Nếu em chuyển sang máy tính rồi về sau em không thích các môn máy tính, có khó chuyển lại không? Thầy có thể giúp em được không? Xin thầy cho em biết khu vực nào là tốt hơn?”
Câu chuyện CMMI
Nhiều công ti đăng hăm hở dùng Mô hình trưởng thành năng lực tích hợp (CMMI) nhưng người quản lí không biết điều gì sẽ xảy ra khi công nhân của họ bắt đầu làm cho cải tiến xảy ra. Khi tôi ở Trung Quốc năm ngoài, nhiều người quản lí nói với tôi là những “sai lầm” họ đã mắc phải.
Tính toán mây
Một người quản lí hỏi: “Tác động của tính toán mây là gì? Công ti tôi được coi như dùng dịch vụ tính toán mây từ Microsoft. Điều gì sẽ xảy ra cho những người làm việc trong nhóm công nghệ thông tin hỗ trợ cho công ti?”
Ước lượng dự án
Một người phát triển viết cho tôi: “Làm sao chúng tôi ước lượng được lịch biểu cho dự án? Chúng tôi nên dùng kĩ thuật nào? Người quản lí của tôi không muốn chúng tôi trượt lịch biểu vì điều đó sẽ làm cho khách hàng giận. Xin thầy giúp đỡ.”
Xếp hạng
Sau đây là tổng kết tình hình CNTT mà Hội đồng thế giới (World Forum) đánh giá Việt Nam.
Phỏng vấn việc làm
Don Hewitt tốt nghiệp từ CMU 25 năm trước đây. Hiện thời anh ấy làm việc như người quản lí cấp cao cho một công ti phần mềm rất lớn ở San Jose. Trong ba năm qua, anh ấy đã đi rất nhiều sang châu Á để tuyển cả sinh viên tốt nghiệp đại học và công nhân có kinh nghiệm cho công ti của anh ấy. Với sinh viên tốt nghiệp đại học, anh ấy thuê những người có bằng về khoa học máy tính, kĩ nghệ phần mềm, quản lí hệ thông tin, và kĩ nghệ máy tính. Trong cuộc viếng thăm tới CMU, anh ấy giải thích qui trình thuê người cho tôi:
WBS
Kính gửi thầy John Vu
Quy trình phần mềm
Một sai lầm thông thường trong các sinh viên về phần mềm là ở chỗ phát triển phần mềm chỉ là lập trình.
Sinh viên và nghề nghiệp
Có một khảo cứu mới về chọn lựa nghề nghiệp trong các sinh viên đại học và nó làm lộ ra một số xu hướng thú vị. Khảo cứu này thấy rằng trên 65% sinh viên đại học chọn học điều họ thích làm và sẵn lòng làm việc theo mơ ước nghề nghiệp của họ bất kể nó trả lương thế nào. Tuy nhiên 32% sinh viên lựa chọn học tập bất kì cái gì chừng nào nó trả lương nhiều hơn, tăng 14% so với mười năm trước.
Độc đáo ý tưởng nhân văn 'lì xì sách Năm mới' tại Hội ngộ Tết Tử tế
First News - Trí Việt vừa khởi động chương trình “lì xì sách Năm mới” trao tặng “giỏ quà sách” nhân dịp Tết. Thay vì những giỏ quà Tết thông thường, những món quà bạn trẻ có thể “lì xì” cho nhau bao gồm những cuốn sách ý nghĩa, nổi bật, được bạn đọc nhiệt liệt đón nhận trong năm 2020.