Nghề kiểm thử
Một sinh viên hỏi: “Em đang làm việc như người kiểm thử phần mềm cho một công ti. Nếu em muốn là người kiểm thử rất giỏi hay người đảm bảo chất lượng, em cần thu được kĩ năng nào? Nếu em thích đi lên làm người quản lí kiểm thử và là nhà tư vấn kiểm thử chuyên nghiệp liệu có được không? Em cần làm gì để xây dựng nghề nghiệp như điều đó? Xin thầy giúp cho.”
Ước lượng lịch biểu
Một người phát triển phần mềm viết cho tôi: “Người quản lí của tôi cho tổ chúng tôi một lịch biểu không thể nào đáp ứng được. Chúng tôi biết đó là ước lượng tồi nhưng không biết làm sao mà nói được vì chúng tôi sợ nói ngược lại đòi hỏi của người quản lí. Không ai muốn bị đuổi việc. Thầy có lời khuyên nào cho chúng tôi không?”
Chất lượng phần mềm
Một sinh viên hỏi: “Kế hoạch chất lượng là gì? Khi nào bạn xây dựng kế hoạch phát triển? Ai nên chịu trách nhiệm cho chất lượng?”
Tiến lên trong nghề nghiệp của bạn
Khi một người tiến lên, người đó bỏ lại vị trí hiện thời và đi tới vị trí tốt hơn.
Đối thoại về khoán ngoài
Don McPherson là quan chức cấp cao của công ti phần mềm toàn cầu. Trong cuộc viếng thăm CMU, ông ấy đồng ý đọc bài giảng về toàn cầu hoá và trả lời các câu hỏi của sinh viên. Sau đây là cuộc đối thoại giữa Don và sinh viên về khoán ngoài CNTT.
Người quản lí CNTT thành công
Thành công của mọi dự án công nghệ thông tin (CNTT) phụ thuộc vào nỗ lực của các thành viên tổ dự án.
Công nghệ thông tin
Một sinh viên hỏi: “Công nghệ thông tin (CNTT) là gì? Khác biệt gì giữa dự án CNTT và dự án phần mềm? Vai trò của người quản lí CNTT là gì? Em học kĩ năng này ở đâu?”
Hạt mầm của phát kiến
Một người phát triển phần mềm hỏi tôi: “Tại sao hầu hết phát kiến công nghệ thường tới từ Mĩ và châu Âu mà không từ châu Á? Tại sao Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore có hệ thống giáo dục rất tốt nhưng vẫn không có khả năng phát kiến cái gì có ý nghĩa? Làm sao một nước đang phát triển có thể phát kiến và cạnh tranh? Điều đó là có thể không?”
Qui trình phần mềm, vòng đời phát triển phần mềm
Đáp: Theo định nghĩa, qui trình phần mềm là tập các nhiệm vụ khi được thực hiện đúng sẽ tạo ra sản phẩm phần mềm. Qui trình phần mềm là mô tả mức cao của “dãy có thứ tự” các nhiệm vụ mà người phát triển phải tuân theo. Chẳng hạn: Nó tương tự như cách mọi người xây nhà. Họ phải bắt đầu với móng trước nhất, rồi tới khung, rồi tới mái. Sau đó họ có thể làm việc chi tiết hơn ở bên trong. Bạn không thể xây được mái mà không có khung và bạn không thể xây khung mà không có móng chắc.
Mục đích nghề nghiệp và hạnh phúc
Một sinh viên viết cho tôi: “Theo lời khuyên của thầy về đặt mục đích nghề nghiệp, em đặt mục đích nghề nghiệp của em là “Tốt nghiệp đại học, có việc làm tốt, làm ra nhiều tiền, mua nhiều thứ vậy em có thể hạnh phúc.” Bạn em bảo em rằng điều đó là sai và ích kỉ. Cái gì sai với mục đích của em để được hạnh phúc? Thầy có lời khuyên nào không?”
Xu hướng tương lai
Nhiều sinh viên chọn lĩnh vực học tập của họ dựa trên thị trường việc làm hiện thời. Ít người nhìn xa hơn vào tương lai để lựa chọn lĩnh vực học tập của họ để xây dựng nghề nghiệp mà có thể kéo dài cả đời.
Thời chuyển tiếp
Ngày nay chúng ta đang sống trong thời kì chuyển tiếp giữa “thời đại công nghiệp” và “thời đại thông tin”.
Kĩ năng tương lai
Một sinh viên viết cho tôi về mối quan tâm của anh ta: “Chương trình đào tạo đại học bốn năm bao quát nhiều thứ thế như lập trình, kiến trúc, tích hợp, quản lí dự án, đảm bảo chất lượng v.v. Tuy nhiên, thị trường việc làm chỉ cần người lập trình và kiểm thử và không cần các kĩ năng khác. Có thể những kĩ năng này được cần ở Mĩ nhưng không ở nước em. Em nghĩ tri thức em đã học có thể không cần thiết. Thầy nghĩ sao?”
Nghề công nghệ thông tin
Tôi nhận được một email: “Là phụ huynh của ba học sinh trẻ trong trường phổ thông, chúng tôi đang nghĩ nhiều về nghề nghiệp tương lai của các cháu. Con gái lớn của chúng tôi sẽ vào đại học sang năm và chúng tôi vẫn không chắc nghề nào sẽ là tốt nhất cho cháu? Chúng tôi không biết liệu công nghệ thông tin có là chọn lựa đúng hay không. Xin thầy giúp cho.”
Qui trình kiểm thử phần mềm
Tôi nhận được một email từ một sinh viên phần mềm năm thứ nhất, cô ấy hỏi: “Có bao nhiêu kiểm thử phần mềm trong dự án phần mềm? Cái gì cần được đưa vào trong kế hoạch kiểm thử? Các kiểm thử này được tiến hành theo trật tự nào? Xin thầy giúp đỡ.”
CMU
Một sinh viên hỏi: “Em muốn biết nhiều hơn về Carnegie Mellon University (CMU). CMU so sánh thế nào với các trường nổi tiếng khác như Harvard, Stanford, hay Massachusetts Institute of Technology (MIT)? Chúng em chưa bao giờ nghe nói tới CMU mãi cho tới khi em đọc từ website của thầy.”
Lĩnh vực học tập tốt khác
Một sinh viên viết cho tôi: “Dường như là thầy chỉ xem xét công nghệ thông tin là nghề nghiệp tốt nhất cho sinh viên đại học. Trong tương lai gần còn cái gì khác là tốt hơn không? Nếu em không muốn học phần mềm hay công nghệ thông tin thầy có lời khuyên nào khác không?”
Chuyển sang Agile
Một người phát triển phần mềm viết cho tôi: “Người chủ công ti ra lệnh từ giờ trở đi mọi dự án đều phải dùng phương pháp Agile. Là người phát triển chúng tôi không biết tiến hành thế nào? Xin hỏi ý kiến tư vấn của thầy.”
Chiều hướng mới
Tôi nhận được một email một sinh viên viết: “Tháng sáu vừa rồi, em tốt nghiệp đại học. Đó là ngày hạnh phúc nhất đời em. Bố mẹ em hạnh phúc thế khi thấy em trong bộ lễ phục tốt nghiệp. Bố em nói: “Bố tự hào thế về con, bây giờ gia đình chúng ta cuối cùng đã có một người tốt nghiệp đại học, người đầu tiên trong gia đình chúng ta.” Đó là hơn sáu tháng trước, kể từ đó em vẫn sống cùng bố mẹ, không việc làm, không hi vọng, và không tương lai vì em học về kịch, một lĩnh vực có cơ hội việc làm hạn chế. Em có nhiều bạn bè cũng trong tình cảnh tương tự, một số học nhạc và hi vọng là ca sĩ, một số học về mốt và hi vọng là người mẫu thời trang nhưng không ai có khả năng tìm được việc làm. Bố mẹ em chấp nhận điều đó như định mệnh của em và hi vọng rằng em sẽ lấy chồng và chồng em sẽ chăm lo cho em. Em không đồng ý với họ nhưng vào lúc này em không biết phải làm gì. Em cảm thấy rất tồi tệ về tình trạng của em. Gần đây một người bạn chỉ cho em xem blog của thầy và em đọc lời khuyên của thầy cho các
An ninh hệ thống
Một người chủ công ti viết: “Tôi là một người doanh nghiệp, không phải là người kĩ thuật. Doanh nghiệp của tôi phụ thuộc vào công nghệ thông tin (CNTT) cho nên tôi hiểu rằng an ninh là quan trọng. Gần đây tôi đã thuê vài chuyên viên an ninh nhưng tôi không biết họ giỏi đến mức nào? Họ có chứng chỉ an ninh nhưng gần đây tôi biết rằng có “chứng chỉ giả” mà mọi người có thể mua được, có “gian lận thi cử” ở nước tôi. Làm sao tôi biết liệu chuyên viên an ninh của tôi có giỏi hay không?”