Khi Trung Quốc và Ấn Độ hấp dẫn công việc kinh doanh nước ngoài dựa trên chiến lược “chi phí thấp”, các nước khác cũng hấp dẫn công việc đầu tư nước ngoài nhưng dựa trên chiến lược khác: chiến lược “kĩ năng cao”.

Các nước này dự kiến việc tới của làn sóng toàn cầu hoá thứ hai nơi việc làm trả lương cao đi tới nơi công nhân có kĩ năng sống. Tất nhiên, nơi việc làm trả lương cao diễn ra, kinh tế phát đạt. Để đạt tới điều đó, các nước này phải có số lượng công nhân dư thừa, điều có nghĩa là họ phải đầu tư vào giáo dục chất lượng.

Singapore, Malaysia, Qatar, và Các tiểu vương quốc A rập đi theo chiến lược thứ hai này và họ đã lập kế hoạch cho điều này từ nhiều năm. Để chắc rằng họ có hệ thống giáo dục tốt nhất, những nước này đã tạo ra các kế hoạch cải tiến giáo dục có tổ hợp cả chương trình đào tạo đại học hàng đầu quốc tế với địa phương với nhau để làm cho họ là giỏi nhất trên thế giới. Kế hoạch này hội tụ vào việc có những sinh viên giỏi nhất cho đi học ở trường và ở trong nước thay vì cho ra nước ngoài học tập. Họ không muốn sinh viên của họ sau khi có giáo dục tốt ở nước ngoài lại quyết định ở lại đó thay vì trở về nước.

Đại học Qatar có chương trình đào tạo từ các trường hàng đầu của Mĩ như Đại học Cornell (y học và khoa học sự sống) và Đại học Carnegie Mellon (Kĩ nghệ và máy tính); đại học Abu Dhabi có chương trình đào tạo từ Đại học New York và đại học Sorbonne. Cả hai đại học đều hấp dẫn nhiều sinh viên từ Trung Đông, những người muốn nhận được mức độ giáo dục cao hơn mà không rời khỏi nước họ. Trong vài năm, các nước này bây giờ thiết lập một cộng đồng trí thức lớn và lực lượng lao động có năng lực ở đó và nhiều doanh nghiệp đã chuyển tới một cách vững chắc.

Có giáo dục tốt nhất từ Mĩ yêu cầu đầu tư đáng kể. Ts. Hasnah, phó chủ tịch của Quĩ giáo dục Qatar nói rằng ông ấy lập kế hoạch trong nhiều năm cho chương trình giáo dục này. Ông ấy đã gửi các giáo sư của Qatar tới Cornell và Carnegie Mellon để đào tạo cho nên họ có thể dạy các chương trình từ hai đại học Mĩ này. Ông ấy cũng cẩn thận lựa chọn sinh viên vào các chương trình này bởi vì chỉ những người giỏi nhất mới làm nên khác biệt cho tương lai của nước ông ấy. Ông ấy nói: “Nhiều nước muốn cải tiến giáo dục nhưng họ đã không có kế hoạch tốt. Tạo ra kế hoạch đào tạo đáp ứng cho nhu cầu của công nghiệp yêu cầu nhiều thời gian và nỗ lực. Thay vì tạo ra chương trình đào tạo mới cho nước chúng tôi, chúng tôi chọn việc thích ứng các chương trình đào tạo từ các trường tốt nhất ở Mĩ và đem chúng về Qatar. Tuy nhiên, đầu tư vào chương trình đào tạo chỉ là một yếu tố. Bạn không thể mong đợi một mình chương trình đào tạo tốt đem lại kết quả tốt. Chương trình đào tạo tốt cần giáo sư giỏi và sinh viên giỏi để có hiệu quả. Có nhận thức sai rằng một nước có thể đạt tới sự xuất sắc qua phạm vi rộng các lĩnh vực bằng việc chỉ đem vào chương trình đào tạo. Thực ra, không nước nào có thể xuất sắc trong mọi thứ cho nên bạn phải lựa chọn vài khu vực và tập trung vào chúng. Có quá nhiều chương trình làm lẫn lộn sinh viên và loãng tài năng. Đó là lí do tại sao hiện thời chúng tôi hội tụ vào y học, doanh nghiệp, kĩ nghệ và công nghệ sinh học.”

Để chắc rằng chương trình của họ là được thừa nhận toàn cầu, hai đại học này đã yêu cầu được công nhận để cho bằng cấp của họ có thể được coi là tương tự và so sánh được với châu Âu và Mĩ. Uỷ ban công nhận hàn lâm kiểm điểm cả hai đại học này và cấp chứng nhận cho cả hai trường này cho nên sinh viên tốt nghiệp từ các chương trình này có thể được chấp nhận ở bất kì đâu bởi vì trường của họ đã được thừa nhận ở cả Mĩ và châu Âu.

Ngày nay Qatar có một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới. Giữa những năm 2002 và 2010 GDP của nó tăng trung bình 28% mỗi năm. Mặc dầu dầu hoả và khí ga đã là ngành công nghiệp có ý nghĩa lớn nhất trong thời kì này nhưng với lực lượng lao động có giáo dục cao, cũng có đầu tư tăng lên vào các khu vực khác như dịch vụ tài chính, y tế và giáo dục. Tăng trưởng nhanh chóng này đã dẫn Qata tới việc có trong những nước có GDP cao nhất theo đầu người trên thế giới. Theo cơ sở dữ liệu Cái nhìn kinh tế thế giới của IMF, GDP theo đầu người ở Qatar năm 2010 là US$65,000. Tăng trưởng liên tục trong kinh tế, cùng với đầu tư của chính phủ như một phần của nỗ lực của chính phủ làm đa dạng hoá nền kinh tế, có nghĩa là sẽ có nhiều cơ hội kinh doanh ở Qatar trong những năm tương lai. Trong khi các công ti đang giảm đầu tư ở đâu đó khác nhưng ở Qatar có đầu tư đang tăng lên nhiều, càng nhiều hơn đang diễn ra.

—-English version—-

A different strategy

When China and India attract foreign business works based on a “low cost” strategy, others also attract foreign investment works but based on a different strategy: The “high skills” strategy. These countries are anticipating of the coming of the second wave of globalization where good high paying jobs go to where skilled workers live. Of course, where the high paying jobs go, the economy prospers. To achieve that, these countries must have abundant number of skilled workers, which means they must invest in quality education.

Singapore, Malaysia, Qatar, and United Arab Emirates are following this second strategy and they have been planning for this for many years. To make sure that they have the best education systems, these countries have created an education improvement plans that combine local and top international universities training programs together to make them the best in the world. The plan is focusing on having their best students to go to school at home rather than go abroad to study. They do not want their students after having a good education abroad decide to stay there instead of returning home.

Qatar university has training programs from several top U.S Schools such as Cornell University (Medical and life science) and Carnegie Mellon University (Engineering and computer); Abu Dhabi university has training programs from New York University and Sorbonne university. Both universities have attract a lot of students in the Middle East who want to receive higher level of education without leaving their own countries. In just few years, these countries are now establish a large intellectual community and competent work forces there and many business have been moving in steadily.

To have the best education from the U.S requires significant investments. Dr. Hasnah, vice president of the Qatar Education Foundation said that he has planned for many years for this education program. He sent Qatar’s professors to Cornell and Carnegie Mellon for training so they can teach programs from these two to U.S universities. He also carefully selected students into these programs because only the best will make a difference in the future of his countries. He said: “A lot of countries want to improve education but they did not have good plans. Creating a training plan that meet the needs of the industry requires a lot of time and efforts. Instead of create a new training program for our country, we choose to adopt training programs from the best schools in the U.S and brought them to Qatar. However, invest in training program is only one factor. You cannot expect good training program alone to bring good results. A good training program needs good professors and good students to be effective. There is a false sense that a country can achieve excellence across a wide range of fields by just bringing in the training programs. In reality, no country can be excellent in everything so you must select few areas and concentrate on them. Having too many programs confuse students and dilute the talents. That is why currently we are focusing on medical, business, engineering, and biotechnology.”

To make sure that their programs are recognized globally, these two universities have requested accreditation so that their degrees can be considered similar and comparable with Europe and the United States. The Commission for Academic Accreditation reviews both universities and issued accreditation to both these schools so students who graduated from these programs can be accepted anywhere because their schools were recognized in both the U.S and Europe.

Today Qatar has one of the fastest growing economies in the world. Between 2002 and 2010 its GDP increased by 28% per year on average. Although oil and gas has been the most significant industry throughout this period but with a highly educated workforces, there has also been increasing investment in other areas such as financial services, health and education. These rapid growth have led to Qatar having amongst the highest GDP per capita in the world. According to the IMF’s World Economic Outlook database, the GDP per capita in Qatar in 2010 was US$65,000. The continued growth in the economy, together with the investment by the government as part of its efforts to diversify the economy, mean that there will be many business opportunities in Qatar in future years. While companies are reducing investments elsewhere but in Qatar there are large ongoing investments, with more on the way.