Agile và kích cỡ dự án
Một người lập trình viết cho tôi: “Tuần trước em tham dự một xê mi na Agile trong đó nhà tư vấn giải thích rằng Agile có thể được áp dụng cho bất kì kích cỡ nào của các dự án. Ông ấy cung cấp đào tạo đặc biệt này cho công ti của em. Em nhớ rằng thầy viết “Agile chỉ tốt cho dự án nhỏ.” Em thấy lẫn lộn, xin thầy giúp.”
Tăng trưởng công ti khởi nghiệp của bạn
Một người phát triển viết cho tôi: “Em là một nhà doanh nghiệp và có công ti khởi nghiệp riêng của em; mặc dầu nó chỉ có một người – bản thân em. Em đã phát triển ba app di động, mỗi cái có trung bình một nghìn tải xuống. Em đồng ý với thầy là công ti khởi nghiệp cần tăng trưởng nhưng khi em tiếp tục phát triển nhiều app di động; em không biết làm sao để tăng trưởng lớn hơn. Xin thầy lời khuyên.”
Kinh doanh robotic
Ngày nay, robotic không còn là thú riêng hay đồ chơi mà là kinh doanh nghiêm chỉnh. Robot là giải pháp chi phí-hiệu quả của thế kỉ 21 cho nhiều vấn đề. Đó là lí do tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, có hàng trăm công ti robotic bán các robot ở thị trường. Theo công nghiệp robotic, có nhu cầu khổng lồ để tích hợp robot vào doanh nghiệp để tự động qui trình, làm cho nó nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả chi phí. Về căn bản, thị trường robotic có thể được chia thành ba khu vực chính: công nghiệp, phục vụ và tiêu thụ.
Tiếp tục thiếu hụt kĩ năng CNTT
Tuần trước, một quan chức điều hành công nghệ thông tin (CNTT) đã được phỏng vấn trên tivi và ông ấy nói: “Cung cấp công nhân CNTT có kĩ năng sẽ không theo kịp với nhu cầu của công nghiệp. Và điều đó dường như không thay đổi sớm lúc nào. Chúng tôi muốn tăng trưởng, chúng tôi muốn thuê nhiều người nhưng chúng tôi không thể tìm thấy đủ công nhân có kĩ năng. Tivi và báo chí ngày nay đầy những tin tức về thất nghiệp và tình huống kinh tế xấu nhưng công nghiệp CNTT vẫn tăng trưởng và chúng ta đang thuê người nhưng vấn đề là có không đủ người xin việc mà có đủ phẩm chất.” Phàn nàn này được hưởng ứng bởi nhiều giám đốc thông tin (CIO) trong toàn ngành công nghiệp.
Xu hướng phát kiến
Phát kiến là qui trình khám phá các công nghệ mới, ý tưởng mới và biến chúng thành cái gì đó mà có thể thay đổi cách mọi người sống và làm việc.
Tạo ra việc làm
Theo một khảo cứu công nghiệp mới, hai mươi nhăm năm tới sẽ là thời gian của nhiều phát triến công nghệ nhanh chóng hơn hai mươi nhăm năm trước. Sẽ có tiến bộ lớn trong nhiều lĩnh vực như y học, công nghệ thông tin, sinh học, trí tuệ nhân tạo, robotics, và công nghệ na nô và nhiều phát kiến mới mà mọi người còn chưa biết. Nhưng phát kiến khoa học một mình nó không có nghĩa tăng trưởng kinh tế nếu không có nhà doanh nghiệp hiện thực hoá tiềm năng thương mại của chúng.
Xu hướng công nghiệp 2012
Theo khảo cứu công nghiệp mới nhất (6/2012), chi tiêu Công nghệ thông tin (CNTT) được dự báo đạt tới $4 nghìn tỉ đô la năm 2013, và tạo ra 12 triệu việc làm mới thêm trên toàn thế giới.
Làm việc cho công ti khởi nghiệp
Một sinh viên hỏi tôi: “Công ti khởi nghiệp là gì và khi nào một công ti thôi là khởi nghiệp? Sinh viên có nên làm việc cho công ti khởi nghiệp để kiếm tiền thay vì làm việc cho công ti đã thiết lập chắc không?”
Đổi nghề
Theo một khảo cứu của chính phủ, quá nửa số công nhân (56%) đang cân nhắc làm việc đổi nghề để đáp ứng với tình hình kinh tế hiện thời. Khảo cứu này cũng được tiến hành trong 25 nước và tất cả đều có kết quả tương tự vì nó phản ánh sự thay đổi về thái độ của công nhân trong đáp ứng với kinh tế toàn cầu.
Lựa chọn thị trường
Mọi công ti khởi nghiệp đều phải được thiết kế để tăng trưởng và nhà doanh nghiệp phải xác định liệu ý tưởng bắt đầu công ti có tiềm năng tăng trưởng hay không. Không cái gì tồi hơn việc dành mọi thời gian, nỗ lực và công việc vất vả chỉ để khám phá ra rằng thu nhập chưa bao giờ tăng trưởng đủ lớn hay chỉ tăng trưởng tương tự như lương trung bình hàng năm của công nhân thường.
Lựa chọn khách hàng
Một trong những câu hỏi đầu tiên nhà doanh nghiệp phải tự hỏi mình khi khởi đầu một công ti là họ muốn làm kinh doanh với khách hàng nào. Nhiều công ti khởi nghiệp cố gắng làm kinh doanh với nhiều khách hàng nhất có thể được mà thường đưa tới kết quả kém tối ưu và cuối cùng thất bại. Nhà doanh nghiệp phải nhớ rằng tổ chức lâm thời đang tìm cách làm kinh doanh do đó nó phải phát triển chiến lược khách hàng để lựa chọn người họ sẽ làm kinh doanh với, điều cho phép họ có lợi nhuận. Nhà doanh nghiệp phải hỏi: “Ai là khách hàng quan trọng nhất vào lúc này cho công ti khởi nghiệp của tôi?”
Kĩ năng giải quyết vấn đề
Một trong những kĩ năng mềm mà các công ti coi là rất quan trọng khi thuê người tốt nghiệp đại học là giải quyết vấn đề. Trong phỏng vấn việc làm, sinh viên thường được cho những vấn đề để giải quyết để xác định họ tốt mức nào trước khi họ được thuê. Vì tình huống này, sinh viên thường hỏi: “Tôi học kĩ năng này ở đâu?”
Chấp nhận công nghệ
Ngày nay, chúng ta đang thấy tác động của toàn cầu hoá ở nhiều nơi.
Thảo luận lớp
Khi tôi dạy ở châu Á, tôi thấy rằng nhiều học sinh không thích hỏi câu hỏi. Ngay cả khi tôi hỏi, ít người tự nguyện nói điều gì.
Ví dụ về mô hình doanh nghiệp
Nhà doanh nghiệp bắt đầu với ý tưởng, nhưng ý tưởng chỉ là khái niệm hay ấn tượng tinh thần của một người. Từ ý tưởng này, nhà doanh nghiệp phát triển một viễn kiến. Viễn kiến là một phát biểu mô tả giá trị nó có thể tạo ra cũng như tương lai cho công ti khởi nghiệp. Viễn kiến giúp đặt ra phương hướng và động viên mọi người làm việc hướng theo cùng phương hướng đó.
Tại sao các công ti lớn thất bại ?
Ngày nay, công nghệ đang làm thay đổi cách các công ti làm kinh doanh nhưng phần lớn các công ti không chấp nhận công nghệ mới đủ nhanh để đáp ứng nhu cầu thị trường. Điều đó mở ra cơ hội mới cho các công ti khởi nghiệp biết cách tận dụng công nghệ và điều đó giải thích tại sao một số công ti khởi nghiệp thành công thế.
Viễn kiến và nguyên lí
Nhà doanh nghiệp phải có viễn kiến, sẵn lòng chấp nhận rủi ro, và quyết tâm thành công bất kể khó khăn và thất bại. Chúng ta biết về Bill Gates và Steve Jobs nhưng sau đây là câu chuyện khác về một nhà doanh nghiệp khác: Kiichiro Toyoda người sáng lập ra công ti Toyota (Lưu ý: Cái tên Toyoda được viết bằng 10 nét, không phải là dấu hiệu may mắn cho nên ông ấy đã đổi sang Toyota có 8 nét, vận may hơn với nhiều tiền vì số tám là biểu tượng của tiền).
Tăng trưởng công ti khởi nghiệp
Nhiều nhà doanh nghiệp không phân biệt công ti khởi nghiệp và doanh nghiệp nhỏ.
Chuyện thực kì diệu
Tôi bắt gặp bài báo tuyệt vời này mà tôi muốn chia sẻ với các bạn. Vài năm trước, tôi đã viết về thực nghiệm “Lỗ hổng trên tường” của Ts. Mitra với trẻ em Ấn Độ sống ở khu ổ chuột của Mumbai. Bây giờ điều đó đã xảy ra ở Ethiopia nơi trẻ em chưa bao giờ tới trường, chưa bao giờ thấy chữ viết trong đời nhưng chúng học các kĩ năng tính toán chỉ trong năm tháng:
Chia sẻ kinh nghiệm phỏng vấn
Thưa giáo sư,

Em biết rằng thầy bao giờ cũng yêu cầu người tốt nghiệp đang đi làm chia sẻ kinh nghiệm với sinh viên còn trong trường. Khi em học lớp của thầy, em đã nhận được email nhiều email từ các cựu sinh viên chia sẻ kinh nghiệm của họ cho nên em muốn chia sẻ kinh nghiệm của em.