Một số công ti khởi nghiệp không chỉ là công ti công nghệ mà còn có viễn kiến tạo ra tác động lên xã hội. Thành công then chốt của các công ti khởi nghiệp này không chỉ là sinh lời mà còn là tăng trưởng lớn hơn và đạt tới mục đích dài hạn. Sinh viên cần nhìn vào Hewlett Packard, Intel, Apple, Microsoft, và Google như những tấm gương về thành công của công ti khởi nghiệp mà đã tăng trưởng thành doanh nghiệp lớn và tác động lên xã hội.

Nếu bạn nhìn vào những công ti này, bạn sẽ thấy rằng tất cả họ đều bắt đầu với đam mê về công nghệ. Ý tưởng nguyên gốc của Steve Jobs chỉ là chứng minh rằng ông ấy có thể làm được một máy tính nhỏ mà có nhiều chức năng của máy tính lớn. Khi nhiều người quan tâm tới sản phẩm của họ, Steve Jobs đã đặt viễn kiến về đưa máy tính vào mọi gia đình ở Mĩ và mở rộng công ti từ ga ra của bố mẹ ông ấy sang chỗ lớn hơn. Sergey Brin và Larry Page đã không nghĩ về tạo ra công ti khởi nghiệp, họ chỉ muốn xây dựng một động cơ tìm kiếm tốt hơn như một phần của nghiên cứu của họ ở đại học. Chỉ khi nhiều bạn bè muốn dùng nó, thì họ mới chuyển sang địa điểm khác bên ngoài đại học và bắt đầu Google.

Nhiều sinh viên thường tin nhà doanh nghiệp là người muốn làm ra nhiều tiền. Thực ra, nhà doanh nghiệp phần lớn là người có đam mê về công nghệ. Họ tập trung vào khía cạnh kĩ thuật; cố gắng giải quyết vấn đề hơn là nghĩ về tiền. Thực ra phần lớn họ thậm chí đã không nghĩ về tiền chút nào. Steve Jobs đề nghị trao máy tính Apple cho Atari nếu họ đồng ý làm nó. Ông ấy nói: “Chúng tôi đã mất nhiều tháng để làm nó và chỉ muốn nó được người khác dùng. Khi cả Atari và HP từ chối làm nó, chúng tôi quyết định tự mình làm nó.” Bill Gates chỉ muốn tạo ra một phiên bản của ngôn ngữ lập trình BASIC cho máy tính Altair. Nhưng người quản lí Altair từ chối: “Chúng tôi là công ti phần cứng và chẳng liên quan gì tới phần mềm.” Sau đó Bill nghe nói rằng IBM đang tìm một công ti phần mềm để xây dựng hệ điều hành cho máy tính nhỏ của nó. Ông ấy tiếp cận IBM với một đề nghị viết phần mềm cho chúng nhưng IBM từ chối làm kinh doanh với công ti vô danh tiểu tốt. Bill khăng khăng rằng ông ấy có thể làm được nó và sau bốn lần nỗ lực bị bác bỏ, IBM đã cho ông ấy một cơ hội. Ông ấy đã chuyển giao PC-DOS cái trở thành hệ điều hành cho IBM PC và cuối cùng đã kiểm soát thị trường phần mềm PC.

Nếu chúng ta đọc các câu chuyện của HP, Apple, Google, và Microsoft, chúng ta sẽ thấy rằng tất cả họ đều theo đuổi các mục đích kĩ thuật để giải quyết vấn đề, không ai trong số họ đã hội tụ vào việc làm ra tiền lúc ban đầu. Họ tất cả đều được hướng dẫn bởi hệ tư tưởng công nghiệp cốt lõi. Steve Jobs thừa nhận rằng ông ấy không bao giờ nghĩ về việc làm ra tiền trong những ngày đầu đó của Apple: “Chúng tôi chỉ muốn nó được làm ra, chúng tôi không quan tâm ai sẽ làm nó. Chúng tôi sẽ vui mừng cho nó đi và thậm chí làm việc với bất kì ai làm ra sản phẩm của chúng tôi. Tiền chưa bao giờ tới trong tâm trí chúng tôi mãi cho tới khi chúng tôi đã bán được vài triệu đơn vị.” Sergey Brin của Google cũng nói: “Ý tưởng của chúng tôi là làm ra động cơ tìm kiếm tốt hơn, chúng tôi chưa bao giờ nghĩ về việc làm ra tiền. Chúng tôi quá bận rộn với thiết kế và cách làm cho nó tốt hơn những người khác.”

Công ti khởi nghiệp thành công cũng gìn giữ hệ tư tưởng kĩ thuật của nó khi nó tăng trưởng lớn hơn và trở thành doanh nghiệp. Khi bạn viếng thăm Google, Apple, Microsoft v.v. bạn sẽ thấy rằng đa số người làm việc ở đó đều là người kĩ thuật. Tất nhiên, họ có người bán hàng và người tiếp thị nhưng tất cả họ đều chia sẻ cùng đam mê kĩ thuật điều tạo khả năng cho họ tác động tới thị trường mà không làm hỏng ý tưởng kĩ thuật của họ. Thành công của những công ti này dựa trên lực lượng lao động kĩ năng cao, những người đam mê về hệ tư tưởng kĩ thuật của họ. Khía cạnh then chốt khác của những công ti này là ở chỗ họ hội tụ vào làm cái gì đó tốt hơn mỗi lúc. Steve Jobs bao giờ cũng nhắc nhở người của ông ấy: “Sản phẩm tiếp phải tốt hơn sản phẩm trước về mọi phương diện.”

Nếu bạn muốn khởi đầu một công ti nhưng ngần ngại bởi vì bạn không chắc về làm ra tiền, tôi gợi ý rằng bạn quên “chuyện tiền” đi mà nghĩ về cách giải quyết các vấn đề cho khách hàng trước hết. Nếu bạn có thể giải quyết được các vấn đề cho nhiều người thì bạn đã trên đường đúng để làm ra tiền. Tất nhiên, bằng việc bắt đầu công ti bạn sẽ trải nghiệm nhiều vấn đề nhưng chừng nào bạn còn sẵn lòng học từ những sai lầm này, bạn sẽ làm tốt. Ngày nay mọi người nhìn vào Apple như công ti thành công nhưng ít người biết rằng Apple có nhiều thất bại trong toàn bộ lịch sử của nó. Apple 1 đã KHÔNG là sản phẩm thành công nhưng Apple 2 đã rất thành công. Apple 3 và Lisa là thất bại lớn hơn nhưng Mac đã là thành công. Cả máy tính Newton và Next đều là thảm hoạ nhưng iPod, iPhone và iPads đã là thành công lớn. Sức mạnh của Steve Jobs là “Không bao giờ, không bao giờ, không bao giờ từ bỏ mà bao giờ cũng được chuẩn bị để bỏ, cải biên, hay làm tiến hoá ý tưởng nhưng không bao giờ từ bỏ công ti.”

Các phần tử nền tảng của công ti khởi nghiệp là hệ tư tưởng kĩ thuật và viễn kiến của nó điều hướng dẫn và gây hứng khởi cho công nhân đi tới chiều hướng chung. Tất nhiên sinh lời là điều kiện cần cho sự tồn tại nhưng nó không nên là điểm đến tối thượng. Lợi nhuận là xăng làm cho động cơ chạy nhưng viễn kiến là phương hướng nơi xe phải đi tới và hệ tư tưởng là bản thân động cơ giữ cho chiếc xe chạy. Không có động cơ và người lái xe, xăng là vô dụng và nó sẽ bay hơi trong không trung.

—-English version—-

The startup ideology

Some startups are not just technology companies but also have vision to make an impact to the society. The key success of these startups are not just being profitable but also to grow bigger and attains long term goals. Students need to look at Hewlett Packard, Intel, Apple, Microsoft, and Google as examples of startup successes that grew into large enterprises and impact the society.

If you look at these companies, you will find that they all begin with a passion about technology. Steve Jobs’ original idea was only to prove that he can build a small computer that has several functions of a mainframe computer. When more people were interested in their product, Steve Jobs set the vision of putting a computer in every household in the U.S and expanded the company from his parents’ garage to a larger location. Sergey Brin and Larry Page did not think about creating startup, they just wanted to build a better search engine as part of their research in the university. Only when many friends wanted to use it, then they moved to another location outside the university and started Google.

Many students often believe entrepreneur is a person who wants to make a lot of money. In fact, successful entrepreneurs were mostly people who have passion for technology. They concentrated on technical aspects; try to solve problems than thinking about money. In fact most did not even think about money at all. Steve Jobs offered to give away the Apple computer to Atari if they agreed to build it. He said: “We spent several months to build it and only wanted it to be used by other people. When both Atari and HP refused to build it, we decided to build it ourselves.” Bill Gates only wanted to create a version of the BASIC programming language for the Altair computer. But Altair manager refused: “We are a hardware company and have nothing to do with software.” After that Bill heard that IBM was looking for a software company to develop an operating system to its small computer. He approached IBM with a proposal to write software for them but IBM refused to do business with the unknown company. Bill insisted that he could do it and after four reject attempts, IBM gave him a chance. He delivered the PC-DOS that become the operating system for The IBM PC and eventually controlled the PC software market.

If we read stories of HP, Apple, Google, and Microsoft, we will find that all of them were pursuing technical objectives to solve problems, none of them were focus on making money in the beginning. They were all guided by a core technical ideology. Steve Jobs admitted that he never thought about making money in the early days of Apple: “We just wanted it built, we do not care who will build it. We would be glad to give it away and even work for anyone who builds our product. Money never comes to our mind until we sold few million units.” Sergey Brin of Google also said: “Our idea is to build a better search engine, we never think about making money. We are too busy with our design and how to make it better than others.”

A successful startup also preserves its technical ideology when it grows bigger and become an enterprise. When you visit Google, Apple, Microsoft etc. you will find that a majority of people who work there are technical people. Of course, they do have sales and marketing people but they all share the same technical passion that enables them to impact the market without compromising their technical ideas. The successes of these companies are based on their highly skilled workforce who is passionate about their technical ideology. Another key aspect of these companies is that they are focusing on doing something better each time. Steve Jobs always remind his people: “The next product has to be better the previous one in every aspect.”

If you want to start a company but hesitate because you are not sure about making money, I suggest that you forget about the “money issue” but think about how to solve problems for customers first. If you can solve problems to a lot of people than you are already on the right track of making money. Of course, by starting company you will experience a lot of issues but as long as you are willing to learn from these mistakes, you will do well. Today people look at Apple as a successful company but few people know that Apple had many failures throughout its history. Apple 1 was NOT a successful product but Apple 2 was very successful. Apple 3 and Lisa were big failures but the Mac was a success. Both Newton and Next computer were disastrous but iPod, iPhone and iPads were great successes. The strengths of Steve Jobs is “Never, never, never give up but always be prepared to abandon, to revise, or to evolve an idea but never give up on the company.”

The fundamental elements of a startup are its technical ideology and its vision that guides and inspires workers to move toward the common direction. Of course profitability is a necessary condition for existence but it should not be the ultimate destination. Profit is the gas to make the engine running but vision is the direction where the car should go and the ideology is the engine itself that keep the car running. Without the engine and the driver, gas is useless and it will vaporize in the air.