Sinh viên ngày nay
Điều thú vị nhất về sinh viên đại học ngày nay là nhiều người không có cảm giác thực về quá khứ. Họ biết công nghệ thạo thế và khó cho họ nghĩ ra ngoài điều đó. Họ bận rộn với nhiều thứ xâm chiếm tâm trí họ và khó thuyết phục được họ rằng có nhiều thứ tồn tại ngày nay nhưng không tồn tại trong quá khứ.
Quản lí hệ thông tin
Một sinh viên viết cho tôi: “Thầy có thể nói cho em thêm về nghề nghiệp trong quản lí hệ thông tin (ISM) được không? Loại việc làm nào và nghề nào mà sinh viên làm sau khi tốt nghiệp?”
Người chủ sản phẩm trong Scrum
Một người phát triển viết cho tôi: “Khi chúng tôi xác định vai trò cho dự án Scrum, chúng tôi có nên để người dùng hay khách hàng là người chủ sản phẩm không?
Đạo đức
Một sinh viên viết cho tôi: “Thầy thường nhắc tới đạo đức ở chỗ làm việc nhưng đạo đức là gì và làm sao chúng em biết liệu chúng em có đạo đức hay không? Xin thầy giải thích.”
Thế giới mới
Một sinh viên đại học viết cho tôi: “Làm sao em kiếm được việc làm tốt và giữ được việc làm cả đời trong thời kinh tế kém này? Em phải làm gì để chắc rằng em sẽ làm tốt sau khi tốt nghiệp?”
Tổ tự quản
Một sinh viên hỏi: “Khác biệt gì giữa tổ tự quản trong Scrum và tổ dự án chính qui?”
Bài học từ cà phê Startbuck
Bẩy năm trước, khi tôi dạy ở Bắc Kinh nhiều sinh viên tới tôi với một lời mời bất thường: “Thưa thầy, chúng em muốn đưa thầy tới Starbucks nó mới mở cửa hiệu đầu tiên ở Bắc Kinh hiện nay.” Vào lúc đó, Starbucks là mới ở Trung Quốc cho nên uống cà phê ở đó là một cơ hội đặc biệt. Ngày nay gần như mọi thành phố ở Trung Quốc tôi tới thăm, đều có vài cửa hiệu Starbuck cho dù Trung Quốc là nước uống trà. Hiệu cà phê là phổ biến khắp trên thế giới và có hàng nghìn hiệu cà phê ở mọi nước nhưng tại sao Starbucks thành công thế?
Giáo dục là đầu tư
Một người mẹ viết cho tôi: “Con trai tôi sẽ vào đại học sang năm và tôi cần vài lời khuyên về lĩnh vực học tập nào để nó có thể thành công trong nghề nghiệp. Xin thầy giúp cho.”
Xu hướng phân cực việc làm
Trong mười năm qua, lực lượng lao động toàn cầu đã trải qua việc tái cấu trúc lớn để đáp ứng với những thay đổi trong các vấn đề công nghệ, thương mại và toàn cầu hoá. Một số khu vực như công nghệ và chăm sóc sức khoẻ đã mở rộng, trong khi các khu vực khác như nông nghiệp và chế tạo đã theo chiều ngược lại. Những thay đổi này đã tác động tới cấu thành lực lượng lao động, dẫn tới hiện tượng có tên là “phân cực việc làm” một yếu tố quan trọng đóng góp cho bất bình đẳng kinh tế ở mọi nước.
Người phát triển app di động
Theo một báo cáo công nghiệp, tới năm 2015, trên 1.3 tỉ người sẽ dùng điện thoại thông minh cho mọi thứ, kể cả công việc. Ngày nay các công ti đang xô vào xây dựng các ứng dụng cho những thiết bị di động này vì nhiều doanh nghiệp sẽ dùng ứng dụng di động. Báo cáo này dự báo rằng thị trường ứng dụng di động có thể tăng trưởng tới $50 nghìn tỉ đô la trong hai năm tới. Vì thị trường việc làm di động đang nở rộ, có thiếu hụt nghiêm trọng những người phát triển app di động trên khắp thế giới bởi vì các đại học đã không bắt kịp được với xu hướng này.
Phương pháp Scrum
Một người viết cho tôi: “Em đã làm việc như người phát triển phần mềm trong ba năm và vừa mới được đề bạt làm người quản lí dự án. Gần đây công ti của em đang chấp nhận phương pháp agile (phương pháp Scrum). Có tin đồn rằng họ không cần người quản lí dự án nữa và em có thể bị sa thải. Em có thể làm gì để duy trì vị trí của em? Xin thầy lời khuyên.”
Phong trào chất lượng mới
Trong nhiều năm, cạnh tranh toàn cầu dựa trên giá.
Thất bại dự án phần mềm
Theo một khảo cứu của một đại học Nhật Bản về thất bại của dự án phần mềm ở châu Á, tổ nghiên cứu thấy rằng 87% các dự án phần mềm thường thất bại do các lí do sau:
Thất nghiệp toàn cầu
Tuần trước, đã có một báo cáo cảnh báo về số lượng thất nghiệp cao trong những người dưới 24 tuổi. Các tác giả của báo cáo đã thu thập dữ liệu từ sáu mươi nhăm nước ở Mĩ, châu Âu, châu Á và Australia và thấy rằng hiện thời có nhiều người tốt nghiệp đại học mà không thể tìm được việc làm. Báo cáo này thấy 32% người tốt nghiệp đại học đang làm việc trong những việc trả lương thấp không liên quan gì tới giáo dục của họ. Tuy nhiên, báo cáo này đã không nhắc tới các lĩnh vực học tập hay bằng cấp của những người thất nghiệp này hay việc thiếu hụt kĩ năng nào đó mà có thể không được lấp đầy trong nhiều nước. Như tôi đã chia sẻ báo cáo này với vài đồng nghiệp, nhiều người không ngạc nhiên chút nào.
Tìm thông tin nghề nghiệp
Ngày nay nhiều sinh viên đại học đang có khó khăn trong lập kế hoạch nghề nghiệp của họ.
Quản lí dữ liệu
Một sinh viên viết cho tôi: “Dữ liệu lớn là gì? Quản lí dữ liệu là gì? Chúng em có thể học về lĩnh vực mới này ở đâu? Xin thầy lời khuyên.”
Thác đổ và phát triển lặp
Một sinh viên viết cho tôi: “Khi nào chúng em dùng Thác đổ và khi nào chúng em dùng cách tiếp cận lặp? Làm sao chúng em chọn được cách nào là tốt nhất cho dự án phần mềm?”
Thế lưỡng nan của Trung Quốc
Theo báo cáo của chính phủ Trung Quốc, trên 32% người tốt nghiệp đại học gần đây ở Trung Quốc bị thất nghiệp. Và thậm chí một số người đang có việc là đang làm các việc không liên quan gì tới giáo dục của họ.
Bảo trì phần mềm
Một sinh viên hỏi: “Vòng đời phát triển phần mềm thường nhắc tới pha bảo trì nhưng ít người nói về pha này. Điều gì xảy ra trong pha bảo trì? Xin thầy lời khuyên.”
Dự báo xu hướng 2013
Bây giờ là cuối năng và một số bạn tôi hỏi tôi về tôi nghĩ gì về năm 2013. Mặc dầu khó dự báo cái gì nhưng có một số xu hướng công nghệ bắt đầu hình thành và chúng có thể xảy ra trong năm 2013: