Tại sao học công nghệ tính toán?
Một người mẹ hỏi tôi: “Tại sao thầy cổ vũ học công nghệ tính toán? Con gái tôi sẽ tốt nghiệp phổ thông năm nay và nó quan tâm tới khu vực công nghệ. Chọn lựa của nó là gì?”
Cách học tốt hơn
Ngày nay sinh viên đại học có nhiều sao lãng ngăn cản họ học tập.
Qui trình đơn giản cho dự án nhỏ
Hôm qua, một sinh viên đã tốt nghiệp vài năm trước tới gặp tôi. Anh ta nói: “Em đã đi làm cho một công ti phần mềm lớn trong vài năm, bây giờ em muốn bắt đầu công ti riêng của em. Em có đủ kinh nghiệm và một số tiền mà em đã tiết kiệm trong những năm qua. Em cũng có một vài người phát triển người sẵn lòng làm việc cho em. Em lập kế hoạch bắt đầu công ti của em bằng việc làm các dự án nhỏ và dần dần phát triển công ti. Em cần lời khuyên của thầy để thiết lập qui trình tốt để phát triển phần mềm có chất lượng với chi phí thấp nhất có thể được. Vì em chỉ có “vốn giới hạn”, em không muốn phí hoài nói. Thầy nghĩ điều đó có thể được thực hiện không?”
Đối thoại với sinh viên ở Vô Tích, Trung Quốc
Tháng trước khi tôi tới dạy ở Vô Tích, Trung Quốc, một sinh viên nói với tôi: “Thầy nói về kĩ nghệ phần mềm và công nghệ tiến bộ thì dễ nhưng thị trường hiện thời của chúng em không cần loại kĩ năng đó. Phần lớn các công ti thuê người làm lập trình và kiểm thử. Điều tốt hơn có lẽ là thầy đọc bài giảng về điều chúng em cần chứ không phải là cái gì đó quá tiên tiến mà có thể tốt ở Mĩ nhưng không tốt ở Trung Quốc.”
Cách chọn bạn và thành công ở đại học
Khi vào đại học, một trong những điều mới đầu tiên bạn có lẽ cần là chọn bạn. Bạn là một phần của cuộc sống và tình bạn nào đó có thể kéo dài một thời gian lâu, nếu bạn cẩn thận về loại bạn mình chọn lựa. Bạn tốt có thể giúp bạn cực kì nhiều nhưng bạn xấu có thể làm hại bạn còn hơn bạn có thể hình dung. Có câu ngạn ngữ cổ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” cho nên sẽ là khôn ngoan để chọn bạn có những mối quan tâm tương tự, mục đích nghề nghiệp tương tự, nền tảng tương tự, và nhóm tuổi tương tự.
Tác động kinh tế của CNTT
Hiệp hội công nghiệp thông tin và phần mềm Software and Information Industry Association (SIIA) gần đây mới đưa ra một báo cáo đo về tác động kinh tế của những ngành công nghiệp này lên nền kinh tế Mĩ và toàn cầu. Báo cáo này, mang tựa đề “Phần mềm & Thông tin: Dẫn lái nền kinh tế tri thức toàn cầu,” kết luận rằng phần mềm và công nghệ thông tin (CNTT) là các khu vực tăng trưởng nhanh nhất, kinh doanh sinh lời nhất, và là yếu tố quan trọng nhất làm tăng tốc sự tăng trưởng kinh tế ở cả Mĩ và trên thế giới.
Thị trường việc làm năm 2011
Ngày nay thị trường việc làm cho khoa học máy tính và kĩ nghệ phần mềm là “nóng” nhưng thay đổi “nhanh”. Tuy nhiên cả người mới tốt nghiệp và người phát triển có kinh nghiệm cũng vẫn có thể làm được lương rất tốt bởi vì thiếu hụt trầm trọng người có kĩ năng trên khắp thế giới. Ngay cả ở Ấn Độ và Trung Quốc nơi có cả triệu người tốt nghiệp mỗi năm, vẫn thiếu hụt những người có chất lượng xin việc.
Khuyên sinh viên
Thành công hay thất bại của sinh viên đại học không chỉ phụ thuộc vào quá trình học tập mà còn vào cả việc cố vấn đúng cho sinh viên. Với sinh viên năm đầu, điều này là mấu chốt không chỉ vào lĩnh vực vực học tập nào, môn học nào cần học, chiều hướng nghề nghiệp nào cần đi theo, mà còn về cách “sống sót và làm tốt” trong môi trường dạy học.
Cậu bé tạo ra trò chơi cho Iphone
Hôm nay trong hầu hết báo chí Mĩ, có một bài báo đáng quan tâm về Robert Nay, một cậu bé 14 tuổi đã tạo ra “Bubble Ball”, một “trò chơi thách đố” cho các thiết bị Apple như iPhone và iPad. Trò chơi này dựa trên việc cố đưa được kẹo gôm bọt và đích, một trò chơi thực sự đơn giản nhưng trong vài ngày, trò chơi này đã được tải xuống hai triệu lần, theo công ti Apple.
Học tích cực
Có khác biệt giữa cách sinh viên học ở Mĩ và ở châu Á. Khi tôi dạy trong vài vùng, tôi có thể thấy nhiều sinh viên ở Mĩ đã quen dùng “học tích cực” hay “phương pháp học qua hành” nhưng phần lớn sinh viên ở châu Á không quen. Nhiều người vẫn tham gia vào “học thụ động” và điều đó có thể là nhược điểm chính khi họ đi học ở nước ngoài hay làm việc trong công nghiệp.
Phần mềm, hệ thống và người-tháng
Tôi nhận được một email người gửi viết: “Chương trình phần mềm khác gì với sản phẩm phần mềm? Phần mềm hệ thống khác gì với hệ thống phần mềm? Người-tháng là gì trong dự án phần mềm và làm sao tính được nó?”
Công nghiệp CNTT Ấn Độ năm 2012
Công nghiệp Công nghệ thông tin (CNTT) Ấn Độ là trường hợp thành công lớn trong thời hiện đại.
Kĩ năng của nhà doanh nghiệp
Tuần trước trong lớp, một sinh viên đã hỏi tôi: “Em muốn là một nhà doanh nghiệp như Steve Jobs hay Bill Gates và bắt đầu công ti riêng của em. Em cần làm gì để biết trước khi em tốt nghiệp?” Đột nhiên, vài sinh viên cũng muốn biết cách bắt đầu công ti riêng của họ. Dường như là mọi người đều muốn là ông chủ riêng của họ thay vì làm việc cho ai đó khác.
Tương lai của công nghệ thông tin
Khi năm mới bắt đầu, một số sinh viên hỏi tôi về vài dự đoán cho tương lai. Tôi chia sẻ cùng họ một số ý nghĩ của tôi mà tôi tin những điều này có thể xảy ra trong tương lai gần:
Công nghiệp khoán ngoài Trung Quốc
Bẩy năm trước, nhiều nhà phân tích công nghiệp dã dự báo rằng Trung Quốc sẽ là người khổng lồ làm khoán ngoài CNTT tiếp theo Ấn Độ trước năm 2010, sẵn sàng cạnh tranh trực tiếp với Ấn Độ về vị trí hàng đầu. Tuy nhiên, ngày nay việc làm khoán ngoài của Trung Quốc vẫn bị giới hạn vào vài nước láng giềng như Nhật Bản và Hàn Quốc thay vì toàn thể thị trường toàn cầu kể cả Mĩ và châu Âu.
Một dòng mã
Khi tôi là sinh viên khoa học máy tính, tôi chưa bao giờ học về Quản lí cấu hình phần mềm Software Configuration Management (SCM).
Thành công ở đại học
Thành công nghĩa là đạt tới mục đích của bạn, dù chúng là bất kì cái gì.
Ưu tiên cho người quản lí dự án phần mềm
Phần lớn những người quản lí dự án được đào tạo để hội tụ vào lịch biểu nhưng theo kinh nghiệm của tôi, có lẽ điều quan trọng nhất là về đặt ưu tiên dự án.
Cách đo và độ đo
Tôi nhận được một email người gửi viết: “Cái gì là khác biệt giữa cách đo và độ đo và có bao nhiêu cách đo hay độ đo phần mềm?”
Cách đo
Tôi nhận được một email từ một sinh viên: “Tại sao chúng ta phải đo công việc của mình? Đo là khó và phí thời gian vì nó không cung cấp cho tôi giá trị. Nếu chúng ta có lỗi, chúng ta có thể sửa chúng về sau bất kể chúng có bao nhiêu. Tôi không biết tại sao chúng ta cần đo?”