Con đường nghề nghiệp
Nhiều sinh viên tới đại học để học tri thức và kĩ năng mức cao hơn với hi vọng sẽ đưa tới nghề nghiệp tốt hơn và cuộc sống tốt hơn.
Kĩ năng con người
Hầu hết dự án phần mềm thành công đều có hai yếu tố quan trọng: Người quản lí dự án phần mềm giỏi và tổ có kĩ năng cao trong miền họ đang làm việc.
Xếp hạng đại học năm 2011
CMU ĐƯỢC XẾP HẠNG NẰM TRONG NHỮNG TRƯỜNG HÀNG ĐẦU TRONG 14 NĂM LIÊN TIẾP
Lời khuyên cho sinh viên đại học năm thứ nhất
Hôm nay khi các bạn vào năm học đầu tiên trong đại học, các bạn kích động về cuộc sống mới là sinh viên đại học nhưng một số trong các bạn có thể cảm thấy chút ít không thoải mái bởi vì có khác biệt giữa đại học và trung học. Tôi muốn cho các bạn vài lời khuyên mà có thể giúp bạn trong bốn năm tới:
Kĩ sư phần mềm là...
Khi năm học mới bắt đầu, tôi yêu cầu sinh viên của tôi tới với định nghĩa về kĩ sư phần mềm hay người phát triển phần mềm.
Làm việc tổ trong dự án lớn
Ngày nay nhiều dự án phần mềm là lớn và làm việc tổ đang trở nên quan trọng hơn để giữ mọi người làm việc cùng nhau. Không may nhiều người quản lí không được đào tạo về làm việc theo tổ cho nên khi dự án gặp vấn đề, họ không biết cách giải quyết nó. Điều đầu tiên người quản lí có thể làm là tạo điều kiện cho cuộc họp nơi mọi người có thể nói với nhau.
Đào tạo và học tập
Yếu tố thành công then chốt cho bất kì công ti phần mềm nào là có tổ gồm các cá nhân có hiệu năng cao, những người đam mê và có hiểu biết về nghề nghiệp của họ.
Việc làm phần mềm
Tôi nhận được một email mà người gửi viết: “Tôi là một người học về khoa học máy tính đã tốt nghiệp năm 2006 nhưng từ đó tôi đã làm việc cho công ti đầu tư và thương mại chứng khoán. Tôi thất nghiệp trong sáu tháng qua cho nên tôi tự hỏi liệu tôi có thể kiếm được việc làm trong công nghiệp phần mềm không? Vì thầy đã nhắc tới việc thiếu hụt người phần mềm trên toàn cầu, nếu tôi muốn làm việc ở Mĩ thì làm sao tôi có thể kiếm việc làm ở đó? Tôi cần có loại kĩ năng nào?”
Tìm việc làm chiến lược
Là sinh viên đã tốt nghiệp, không gì thất vọng hơn là không có được đề nghị việc làm.
Kĩ năng được cần
Tôi gặp Steve Smith trên chiếc máy bay từ Thượng Hải tới San Francisco. Steve là người quản lí nhân lực về thuê kĩ sư từ hải ngoại cho công ti phần mềm lớn của Mĩ. Anh ấy bảo tôi:
Phần mềm như thị trường dịch vụ
Khi tình huống tài chính toàn cầu vẫn còn trong trạng thái bất định, các công ti đang tìm kiếm cách tốt hơn để giảm chi phí công nghệ thông tin và Phần mềm như dịch vụ (SaaS) là một trong những giải pháp mà nhiều công ti đang tìm kiếm.
Công nghệ thông tin tài chính đang nóng
Theo cuộc điều tra mới đây của chính phủ Mĩ, năm nay các công ti tài chính và ngân hàng đang thuê nhiều người làm về công nghệ thông tin (CNTT) hơn các sinh viên tốt nghiệp kinh doanh.
Dự án phần mềm lớn
Ngày nay, phần lớn các dự án phần mềm đều lớn, phức tạp, và tổ dự án thường bao gồm nhiều người với các vai trò và nhiệm vụ khác nhau.
Phần mềm như dịch vụ tuyệt hảo
Nhiều người không phân biệt rõ rệt sự khác biệt giữa “Phần mềm như sản phẩm” và “Phần mềm như dịch vụ”. Như dịch vụ, phần mềm cần ba điều: mong đợi, nhất quán và thông cảm.
Phần mềm ở Trung Đông
Tôi mới dành một tuần giảng bải ở Carnegie Mellon tại Qatar rồi đi tới Riyadh, thủ đô của Saudi Arabia để thăm một số sinh viên cũ. Các sinh viên tổ chức một bữa tiệc đón tôi, hơn hai mươi người trong số họ tụ tập lại và chúng tôi có nhiều thức ăn và nói chuyện vui. Đây là cơ hội cho tôi biết nhiều hơn về công nghiệp phần mềm trong vùng này cho nên tôi hỏi họ: “Công nghiệp phát triển phần mềm ở Trung Đông thế nào? Có nhiều việc làm không? Các bạn đang làm gì sau khi tốt nghiệp từ CMU và trở về nước mình?”
Tình hình khoán ngoài
Tuần trước Trường kinh tế London đưa ra báo cáo của họ nhan đề, ‘Bên ngoài BRIC – Thuê nước ngoài ở các nước không thuộc BRIC: Ai Cập – một thị trường tăng trưởng mới’. Nhiều người bị bất ngờ bởi viễn tượng về nghiên cứu toàn cảnh của nghiên cứu nhìn ra bên ngoài BRIC, đã có nhiều đồn đoán rằng Ấn Độ đang mất sự nắm giữ sắt của nó vào công nghiệp khoán ngoài cho nên báo cáo này đưa ra đã là điều cay đắng.
Thị trường khoán ngoài 2010
Thị trường khoán ngoài phần mềm tiếp tục thay đổi khi nhiều nước đi vào cạnh tranh. Theo hãng tư vấn KPMG, năm nay Trung Quốc đã thay thế Ấn Độ như “chọn lựa hàng đầu” cho khoán ngoài phần mềm và có thể là đến trước năm 2014, thị trường khoán ngoài của Trung Quốc có thể làm ra $43.9 tỉ đô la.
Quan hệ và tình thương yêu
Tôi nhận được một email từ một người phát triển phần mềm: “Tôi thích blog của thầy nhưng không đồng ý với quan điểm của thầy về mối quan hệ với bố mẹ. Mấy năm trước tôi đã rời khỏi nhà lên đại học nơi tôi đã tốt nghiệp và bây giờ làm việc cho một công ti phần mềm làm người quản lí. Tôi đã trưởng thành là người lớn nhưng khi tôi về nhà, bố mẹ tôi vẫn coi tôi như ‘trẻ con”, điều đó làm tôi bực mình. Tôi nghĩ tôi không thể có mối quan hệ tốt với cha mẹ tôi được.”
Vì tương lai tốt hơn
Ngày nay các nước tăng trưởng nhanh như Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc đang đầu tư nặng vào giáo dục và bành trướng nền kinh tế của họ khi các nước đã phát triển như Mĩ và châu Âu thực tế bị mất thị phần toàn cầu và trở nên kém cạnh tranh hơn. Lí do đơn giản là ở chỗ sụt giảm trong việc đăng tuyển của học sinh vào khoa học, công nghệ, kĩ nghệ vì ngày càng nhiều học sinh học về kinh doanh, thị trường chứng khoán, tài chính với hi vọng làm tiền nhanh chóng. Rất ít người hiểu rằng ngày nay công nghệ là hạt giống của canh tân, chìa khoá của ưu thế cạnh tranh tạo khả năng cho tăng trưởng kinh tế. Không có nó, bạn phải cung cấp cái gì?
PSP và TSP
Qui trình phần mềm cá nhân – Personal Software Process (PSP) là phương pháp cho cá nhân kĩ sư phần mềm để cải tiến kĩ năng phát triển của họ trong xây dựng sản phẩm chất lượng.