Làm việc hay KHÔNG làm việc
Tuần trước tôi nhận được một email: “Dường như là thầy đang khuyến khích sinh viên đi làm trong khi vẫn đang học đại học nhưng bố mẹ em bảo em rằng em phải tập trung vào học tập vì họ có thể chăm lo cho em. Đi làm sẽ làm phân tán học tập của em và em KHÔNG nên làm hai điều đồng thời thì sẽ không thành công trong cái nào. Thầy nghĩ thế nào?”
Lập mục đích
Bạn có biết thuyền trưởng dẫn hướng con thuyền của mình trên đại dương thế nào không?
Công nghệ và cơ hội
Nếu chúng ta nhìn lại thành tựu của công nghệ, chúng ta sẽ ngạc nhiên về tiến bộ đã được thực hiện.
Phần mềm nguồn mở
Phần mềm “nguồn mở” là phần mềm được viết theo cách mã nguồn để mở, sẵn có cho mọi người dùng, thay đổi, cải tiến và tự do phân phối lại nó.
Người kiểm thử và người lập trình
Một độc giả gửi cho một email: “Tôi thích bài viết của thầy về “Người kiểm thử trong dự án Agile” nhưng đấy là dễ cho thầy nói về làm việc tổ thôi. Là người kiểm thử, tôi thường thấy khó làm việc với người lập trình. Tôi càng tìm ra khiếm khuyết và báo cáo cho người quản lí, họ càng ghét tôi hơn nhưng tôi chỉ làm việc của mình. Người lập trình không thích người kiểm thử và chúng tôi không thích họ. Làm sao chúng tôi có thể xây dựng được cách làm việc tổ trong tình huống này?”
Tri thức và kĩ năng
Tuần trước, tôi đã thảo luận với sinh viên về kĩ năng mà công nghiệp phần mềm cần. Khi tôi bảo họ rằng có nhiều việc làm cho xây dựng ứng dụng di động và làm việc với các ứng dụng bán sẵn trên thị trường Commercial Off The Shelf (COTS) như SAP và PeopleSoft, một sinh viên lập tức lên tiếng lo ngại rằng những điều đó không được dạy trong trường.
Người kiểm thử trong dự án Agile
Tôi nhận được một email người gửi viết: “Ai đó bảo tôi rằng trong phương pháp Agile, KHÔNG có việc làm cho người kiểm thử. Là người kiểm thử, tôi lo lắng về tương lai của mình vì công ti của tôi sớm có kế hoạch dùng phương pháp Agile (Scrum). Xin thầy lời khuyên.”
Điều nước Mĩ cần
Theo báo cáo của chính phủ Mĩ, trong năm thứ hai liên tiếp, kĩ sư phần mềm là việc làm số một ở Mĩ.
Kĩ nghệ phần mềm và khoa học máy tính
Một sinh viên hỏi tôi: “Tại sao tôi cần học Kĩ nghệ phần mềm thay vì Khoa học máy tính? Sau rốt, chúng là như nhau và sau khi tốt nghiệp đằng nào chúng tôi cũng sẽ làm việc trong công nghiệp phần mềm?”
Giáo sư và việc dạy
Một người bạn bảo tôi: “Tôi không biết điều gì xảy ra cho sinh viên đại học của tôi ngày nay. Dường như là nhiều người KHÔNG muốn học cái gì cả. Chúng ta đã lớn lên trong thời khó khăn khi việc vào đại học là đặc quyền. Ngày nay sinh viên không biết họ được may mắn thế nào để có cơ hội tốt như thế.”
Tại sao vào đại học
Một sinh viên hỏi tôi: “Tại sao tôi cần vào đại học? Tại sao tôi phải học nhiều lớp trong bốn năm để làm việc trong công nghiệp phần mềm khi tôi có thể học lớp lập trình trong vài tháng và vẫn có khả năng tìm được việc của người lập trình?”
Steve Jobs: Nhà doanh nghiệp
Trong blog trước, tôi đã viết về nhu cầu có tri thức nào đó như tiền điều kiện cho làm doanh nghiệp. Định nghĩa của tôi về nhà doanh nghiệp là “Ai đó có sở hữu tri thức duy nhất và nhận ra cơ hội kinh doanh để truyền tri thức đó vào thành sản phẩm mới và đảm nhiệm việc đó và nhận rủi ro về việc đó.” Tất nhiên, bên cạnh tri thức đặc biệt, nhà doanh nghiệp phải có đam mê mạnh, động cơ, “công nghệ tiên tiến”, và ham muốn tiếp tục học để thành công trong khu vực này.
Bill Gates: Nhà doanh nghiệp
Tôi nhận được một email người gửi viết: “Tôi muốn là một nhà doanh nghiệp nhưng bố mẹ tôi muốn tôi vào đại học. Tôi bảo họ rằng nhà doanh nghiệp như Bill Gates và Steve Jobs, tất cả đều là những người bỏ đại học dở chừng. Họ KHÔNG cần đại học để làm ra nhiều tiền nhưng bố mẹ tôi không đồng ý. Thầy có cho rằng nhà doanh nghiệp cần giáo dục đại học không? Xin chỉ bảo.”
Các kiểu sinh viên khác nhau
Học tập đại học là đầu tư thời gian, công sức và tài chính để thu được tri thức và kĩ năng. Tuy nhiên, một số sinh viên tới đại học với mong đợi rằng họ sẽ nhận được những điều có giá trị này “một cách tự động” không mấy nỗ lực. Họ tin rằng họ có thể có được “mảnh giấy” nói rằng họ có kĩ năng nào đó và với cái đó, họ sẽ có được việc làm và có tương lai sáng lạn. Tất nhiên, họ thất vọng khi những điều này đã KHÔNG xảy ra.
Kiểm thử phần mềm
Kiểm thử là việc thực hiện một chương trình để tìm ra khiếm khuyết.
Gian lận bài tập về nhà
Tuần trước tôi nhận được một email người gửi viết: “Người bạn tốt nhất của em đề nghị em cho anh ấy chép bài tập về nhà của em. Em không muốn mất bạn nhưng cũng không muốn anh ta gian lận. Xin thầy cho lời khuyên.”
Việc làm tốt nhất ở Mĩ
Hôm nay tạp chí Money công bố danh sách 100 việc làm tốt nhất ở Mĩ và trong số đó việc làm công nghệ thông tin (CNTT) được xếp hạng rất cao.
Cuộc chiến về tài năng
Trong năm tháng qua, đã có cái gì đó chưa từng xảy ra trong chốc lát ở thung lũng Silicon (San Jose): Các công ti đang cạnh tranh về những kĩ sư phần mềm có kĩ năng với lương cao đáng kể và nhiều thưởng lớn. Các công ti lớn như Apple và Google bây giờ phải cạnh tranh với các công ti tăng trưởng nhanh như Facebook, Twitter, và LinkedIn. Những người mới tới này đang đưa ra những cơn xúc động về việc tạo ra cái gì đó mới sẽ làm thay đổi thế giới và cũng với lương lớn. Loại quan điểm này đã gây kích động cho nhiều công nhân công nghệ và sinh viên mới tốt nghiệp.
Giáo dục và toàn cầu hoá
Trong năm mươi năm qua, các nước đã phát triển chi phối kinh tế thế giới, đóng góp quãng hai phần ba GDP toàn cầu nhưng ngày nay nó tụt xuống còn một nửa.
Bài học từ khoán ngoài
Khi tôi ở Trung Quốc tháng trước, tôi thấy điều gì đó mà tôi chưa bao giờ trông chờ: Việc đóng cửa một số nơi chế tạo ở Thượng Hải và Shenzheng.