Sau bẩy năm làm việc cần cù, Susan đã hoàn thành bằng tiến sĩ của cô ấy và kiếm được việc giảng dạy ở một đại học khác. Cô ấy tới gặp tôi để nói lời tạm biệt. Cô ấy nói: “Em thực sự đánh giá cao sự giúp đỡ của thầy trong những năm qua, em vẫn nhớ điều thầy đã nói khi em lần đầu tiên vào chương trình “Là giáo sư đại học là làm ra khác biệt trong cuộc sống của sinh viên và của thế giới” cho nên trước khi ra đi, em muốn hỏi liệu thầy có lời khuyên nào cho một giáo sư mới như em không?”

Tôi bảo cô ấy: “Chúc mừng bạn, chúng ta bây giờ là đồng nghiệp. Chúng ta chia sẻ cùng viễn kiến và sứ mệnh về giáo dục. Vì bạn đã hỏi, có vài điểm tôi biết trong nghề dạy học cho nên tôi muốn chia sẻ cùng bạn: “Là nhà giáo dục, chúng ta muốn hội tụ vào việc học và thúc đẩy thành công của sinh viên. Chính bổn phận của chúng ta là đảm bảo rằng môi trường lớp học là tối ưu cho việc học. Tuân theo một số lời khuyên nhỏ có thể giúp cho bạn và sinh viên của bạn.”

“Là một giáo sư, bạn phải dự ứng, đừng phản ứng. Bạn phải nắm quyền chỉ huy từ ngay đầu tới lớp bằng việc đặt ra mục đích học tập của họ và để sinh viên biết mong đợi của bạn. Đừng chờ đợi cho tới khi cái gì đó xảy ra rồi mới phản ứng với nó. Chẳng hạn bạn sẽ làm gì khi điện thoại di động của một sinh viên kêu to trong lớp? Bạn sẽ làm gì khi sinh viên hỗn láo và dùng “tiếng tục” trong lớp? Bạn phải đặt qui tắc và chắc rằng sinh viên hiểu chúng. Chẳng hạn, tắt điện thoại di động trước khi vào lớp. Không dùng tiếng “tục” hay tranh cãi trong lớp. Vi phạm sẽ bị yêu cầu ra khỏi lớp. Nhiều sinh viên nhìn vào giáo sư như “mô hình vai trò” cho nên điều quan trọng là chúng ta hành động tương ứng. Chúng ta phải đúng giờ, chúng ta phải bình thản trong bất kì hoàn cảnh nào và KHÔNG biểu lộ xúc động của mình. Nếu bạn KHÔNG muốn sinh viên dùng điện thoại di động trong lớp thì bạn phải tắt điện thoại di động của bạn nữa. Nếu bạn chỉ ra rằng bạn chăm lo cho họ và để thời gian giúp họ, sinh viên sẽ biết điều đó và sẽ kính trọng bạn về điều đó. Bạn phải công bằng trong việc áp đặt qui tắc lớp học của bạn nếu không thì không ai sẽ vâng theo chúng. Điều quan trọng là dành thời gian với sinh viên để cố vấn cho họ cho nên xin thu xếp thời gian dạy của bạn sao cho bạn có thể làm được điều đó.”

“Sinh viên tới đại học để học, để phát triển tri thức và kĩ năng cho nên họ có thể tự chăm lo cho bản thân họ và thành công theo bất kì cái gì họ làm. Theo kinh nghiệm giảng dạy của tôi, tôi tin rằng được cho mục tiêu rõ ràng và truy nhập vào tài liệu tốt, phần lớn các sinh viên có thể tự học điều cơ sở. Sẽ là phí thời gian đứng trên lớp và nói cái gì đó mà họ có thể đọc được từ sách và đợi cho họ viết ra. Để giúp sinh viên học tài liệu THEO CÁCH RIÊNG CỦA HỌ, tôi bao giờ cũng cho nhiệm vụ đọc bài “trước khi lên lớp”, thông tin mà sinh viên sẽ dùng trong lớp để cho họ có thể học trước khi tới lớp. Lớp bắt đầu bằng một tổng quan về chủ đề và đôi khi là một bài kiểm tra ngắn nếu tôi nghĩ sinh viên không chuẩn bị trước khi lên lớp của họ. Thế rồi đến thảo luận và công việc tổ với câu hỏi và trả lời và bài giảng ngắn để tóm tắt chủ đề quan trọng là gì. Phương pháp “học qua hành” được hiểu rõ và rất hiệu quả.”

“Tất nhiên, một số sinh viên thích được bảo cho làm. Cách đó là dễ dàng hơn cho họ và cho cả giáo sư nữa. Nhưng họ cần học cách tự mình nghiên cứu bởi vì học tập là THÓI QUEN và họ cần phát triển thói quen học tập này BÂY GIỜ để chuẩn bị cho việc học cả đời của họ. Nếu họ KHÔNG định học cái gì trừ phi giáo sư đưa cho họ thông tin, nếu mọi điều họ phải làm là “ngồi im lặng” chờ đợi “được bảo cho làm” hơn là học thì kết quả sẽ khác. Trong thế giới toàn cầu hoá này, nơi cạnh tranh đã mãnh liệt, mọi sự sẽ KHÔNG dễ dàng và sinh viên những người thụ động có thể KHÔNG sống sót được. Ngày nay sinh viên KHÔNG CHỈ phải tích cực trong học tập MÀ họ CŨNG phải học cách ra quyết định về điều họ cần biết và cách họ sẽ thu nhận tri thức đó. Tôi tin bằng việc có mong đợi rằng sinh viên sẽ học tài liệu theo cách của họ, chúng ta đang thúc đẩy kĩ năng và thái độ họ cần để trở thành người học cả đời tự học. Tất nhiên, bằng việc đi theo phương pháp này, giáo sư cũng phải tin rằng sinh viên CÓ KHẢ NĂNG học độc lập, với hướng dẫn và hỗ trợ đúng đắn. Để làm cho sự việc làm việc tốt, bạn phải cống hiến thời thời gian để giúp sinh viên tự giúp họ.”

“Tất nhiên, KHÔNG phải mọi sinh viên đều tới trường để học. Nhiều người thích bỏ lớp. Nhiều người không chuẩn bị, không vướng bận và không động cơ. Làm sao chúng ta thay đổi điều đó? Chúng ta phải xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên, cha mẹ và sinh viên. Loại tham gia này là rất quan trọng bởi vì tất cả chúng ta đều quan tâm tới giáo dục sinh viên. Nếu sinh viên không học, tôi sẽ để cho cha mẹ họ biết. Một số sinh viên không thích điều đó nhưng là một giáo sư, tôi nghĩ chúng ta phải có nghĩa vụ thông báo cho cha mẹ nếu con họ không tiến bộ trong trường. Cùng nhau chúng ta phải tìm ra hành động sửa chữa. Tất nhiên, sẽ nhiều việc hơn cho giáo sư, sẽ nhiều việc hơn cho cha mẹ, và sẽ nhiều việc hơn cho sinh viên. Tuy nhiên, không cái gì sẽ làm cho chúng ta cảm thấy vui hơn là thấy sinh viên vượt qua vấn đề và tiến bộ. Điều đó thực đáng bỏ công sức và đó là nghĩa vụ của chúng ta để làm cho nó xảy ra.”

—-English version—-

Conversation with a young professor

After seven hard working years, Susan has completed her doctorate degree and got a teaching job at another university. She came to see me to say goodbye. She said: “I really appreciate your helps throughout the years, I still remember what you said when I first entered the program that “Being a college professor is to make the difference in the life of students and of the world” so before I leave, I would like to ask whether you have advices for a new professor like me?

I told her: “Congratulation, we are now colleague. We are sharing the same vision and mission about education. Since you asked, there are few things that I learned in my teaching careers so I want to share with you: “As educators, we want to focus on learning and promoting students’ success. It is our duty to ensure that the classroom environment is optimal for learning. Following are some small tips that may help you and your students”.

“As a professor, you must be proactive, not reactive. You must take command from the first day of class by setting their learning goals and let students know your expectations. Do not wait until some things happens than react to it. For example what would you do when a student’s mobile phone ringing aloud in class? What would you do when a student being disrespectful and using “bad language” in class? You must set the rules and make sure that students understand them. For example, turn off mobile phone before entering class. No “bad” languages or argument in class. Violation will be asked to leave the class. Many students look at professors as “role models” so it is important that we act accordingly. We must be on time, we must be calm in any occasion and do NOT show our emotion. If you do NOT want students to use mobile phone in class than you must turn off your mobile phone too. If you show that you care for them and take time to help them, students will know that and will respect you for that. You must be fair in enforcing your classroom rules or else no one will obey them. It is important to spend time with students to advise them so please arrange your teaching time so that you can do that”.

“Students go to college to learn, to develop knowledge and skills so they can take care of themselves and be successful in whatever they do. Based on my teaching experience, I believe that given clear objectives and access to good materials, most students can learn the basic by themselves. It would be a waste of time to stand up in class and tell them something that they can read from books and wait for them to write them down. To help students learn materials ON THEIR OWN, I always give a “pre-class” reading assignments, information that students will be using during class so they can learn before coming to class. Class begins with an overview of the topic and sometime a short test if I thinks students are not doing their pre-class preparation. Then it is discussion and teamwork with questions and answers and a short lectures to summarize what the important topics are. The “Learning by Doing” method is well understood and very effective.”

“Of course, some students like to be told. It is easier that way for them and for professor too. But they need to learn how to study themselves because study is a HABIT and they need to develop this study habit NOW to prepare for their lifelong learning. If they are NOT going to learn anything unless the professor give them the information. If all they have to do is to “sit passively” waiting “To be told” than the learning results will be different. In this globalized world, where competitive is already intense, things will NOT be easy and students who are passive may NOT survive. Today students NOT ONLY have to be active in learning BUT they must ALSO learn to make decisions about what they need to know and how they will acquire that knowledge. I believe by having the expectation that students will learn the material on their own, we are promoting the skills and attitudes that they need to become self-directed life-long learners. Of course, by following this method, a professor must also believe that students are CAPABLE of independent learning, given proper guidance and support. To make thing work well, you must devote time to help students to help themselves.”

“Of course, NOT all students come to school to learn. Many like to skip classes. Many are unprepared, disengaged and unmotivated. How do we change it? We must build a relationship between teachers, parents and students. This kind of engagement is very important because we all are concerning with the education of students. If a student do not learn, I will let their parents know. Some students do not like it but as professor, I think we do have a duty to inform parents if their children do not make progress in school. Together we must find a corrective action. Of course, it will be more works for the professor, it will be more works for the parents, and it will be more works for the students. However, nothing will make us feel better than seeing the student overcomes problems and make progress. It is really worth the effort and it is our duty to make it happen”.