Đấy là lỗi của laptop
Ngày nay nhiều sinh viên có laptop và họ đem chúng tới trường. Cha mẹ không ngần ngại chi tiền cho khoản mục tốn kém này bởi vì có laptop nghĩa là con cái họ đang học máy tính và giữ cùng nhịp với công nghệ hiện thời. Tuy nhiên, công nghệ có thể là con dao hai lưỡi vì nó có có thể giúp bạn hay làm hại bạn. Sau đây là một bức thư của một sinh viên gửi cho cha mẹ anh ta được một người bạn trao cho tôi:
Thảo luận trên lớp
Tôi tin rằng sinh viên học tốt nhất khi họ tham gia vào thảo luận trên lớp. Thay vì “thụ động”, họ có thể “chủ động” vì học tập là phải chủ động tích cực. Tất nhiên, làm cho sinh viên tham gia, trong khi trong nhiều năm họ được bảo phải “ngồi yên và nghe” là rất khó.
Thế giới cạnh tranh
Tuần trước là “kì nghỉ xuân” lúc các trường đóng cửa trong một tuần cho nên tôi có thời gian để đọc nhiều hơn. Bên cạnh thảm kịch sóng thần ở Nhật Bản, tôi thấy một bài báo trong một tờ báo nêu ra báo động rằng khoán ngoài đang làm hại cho phục hồi việc làm của Mĩ. Tác giả viết: “Công nghiệp phần mềm bị đẩy lùi lại khi các công ti nước ngoài đang quyến rũ công việc phát triển phần mềm với khuyến khích thuế và lao động rẻ hơn, làm cho nhiều công ti phần mềm chuyển công việc ra hải ngoại. Việc làm bị mất là những việc được trả lương cao, và bao gồm các kĩ năng rất cao.”
Cơ hội mới trong công nghiệp
Từ 2009, thị trường việc làm toàn cầu đã tăng dần hội tụ nhiều vào khu vực kĩ thuật và ít hơn nhiều vào thương mại. Khu vực nhu cầu cao nhất được liệt kê trong thị trường việc làm của mọi nước là khu vực công nghệ thông tin (CNTT). Việc làm hàng đầu là Kĩ nghệ phần mềm, việc làm này có bao gồm quản lí, thiết kế và tạo ra phần mềm cho mọi thứ, từ hệ thống máy tính mây tới ứng dụng điện thoại di động và trò chơi máy tính. Phân loại này bao gồm: Người quản lí dự án, người quản lí dịch vụ CNTT, kiến trúc sư phần mềm, chuyên viên an ninh, và người phát triển phần mềm.
Bức thư khác từ một sinh viên đã tốt nghiệp
Là giáo sư, tôi thường đòi hỏi các sinh viên đã tốt nghiệp những người bây giờ đang làm việc chia sẻ kinh nghiệm của họ và cho lời khuyên với các sinh viên vẫn còn đang trong trường. Tháng trước, tôi đã gửi một email để nhắc họ và tôi nhận được nhiều lời đáp. Tôi muốn chia sẻ với các bạn một bức thư từ một cựu sinh viên:
Bức thư từ một sinh viên đã tốt nghiệp
Là giáo sư, tôi thường đòi hỏi các sinh viên đã tốt nghiệp những người bây giờ đang làm việc, chia sẻ kinh nghiệm của họ và cho lời khuyên với các sinh viên vẫn còn đang trong trường. Tháng trước, tôi đã gửi một email để nhắc họ và tôi nhận được nhiều lời đáp. Tôi muốn chia sẻ với các bạn một bức thư từ một cựu sinh viên:
Kĩ năng nóng: Quản lí dịch vụ
Nếu bạn làm việc trong lĩnh vực công nghệ, bạn có lẽ cũng biết về thay đổi nhanh chóng xuất hiện tại đó. Bên cạnh thay đổi công nghệ, bạn cũng phải điều chỉnh thay đổi từ xu hướng toàn cầu và thị trường tài chính. Trong cuộc khủng hoảng cuối cùng, hàng nghìn công ti trên khắp thế giới đã sụp đổ và hàng triệu người mất việc làm. Khi kinh tế bắt đầu phục hồi, các công ti bây giờ chuẩn bị cho trận chiến tiếp: Trận chiến cho sống còn.
Kĩ nghệ phần mềm và Khoa học máy tính
Một sinh viên năm thứ nhất hỏi tôi: “Tại sao một số người gọi chương trình đào tạo “Kĩ nghệ phần mềm” nhưng số khác lại gọi nó là “Khoa học máy tính” cái nào đúng? Sao tên khác nhau?”
Giải quyết vấn đề chất lượng
Bạn tôi người sở hữu một công ti phần mềm phàn nàn: “Tôi biết rằng chất lượng thấp là xấu cho doanh nghiệp. Tôi muốn cải tiến cách những người phát triển của chúng tôi làm việc bởi vì sửa lỗi sau khi đưa ra sản phẩm cho khách hàng là rất tốn kém. Làm sao tôi có thể làm được điều đó khi tôi rất bận, người quản lí của tôi bận, và người phát triển của tôi cũng bận.”
Ích lợi của Agile
Một sinh viên gửi email cho tôi: “Ưu điểm của phương pháp Agile là gì so với các phương pháp khác? Làm sao em so sánh được phương pháp này với các phương pháp khác?”
Đối thoại với một giáo sư trẻ
Sau bẩy năm làm việc cần cù, Susan đã hoàn thành bằng tiến sĩ của cô ấy và kiếm được việc giảng dạy ở một đại học khác. Cô ấy tới gặp tôi để nói lời tạm biệt. Cô ấy nói: “Em thực sự đánh giá cao sự giúp đỡ của thầy trong những năm qua, em vẫn nhớ điều thầy đã nói khi em lần đầu tiên vào chương trình “Là giáo sư đại học là làm ra khác biệt trong cuộc sống của sinh viên và của thế giới” cho nên trước khi ra đi, em muốn hỏi liệu thầy có lời khuyên nào cho một giáo sư mới như em không?”
“Tạo hình” sinh viên đại học
Điều khó nhất trong dạy đại học là dạy sinh viên năm thứ nhất. Đây có lẽ là “thời gian thách thức” nhất đối với bất kì giáo sư nào bởi vì sinh viên mới cần nhiều hướng dẫn để xây dựng thói quen học tập tốt. Điều này cũng là cơ hội để “tạo hình” qui trình học tập của họ bởi vì nếu họ phát triển kĩ năng học tập tốt BÂY GIỜ, nó sẽ còn với họ trong thời gian còn lại của họ ở đại học và bên ngoài đại học.
Bố mẹ và con cái
Nhiều bố mẹ nói với tôi rằng họ lo lắng về tình trạng thất nghiệp hiện thời trong sinh viên tốt nghiệp đại học và hỏi tôi điều gì sẽ xảy ra trong vài năm tới khi con họ tốt nghiệp từ đại học. Tất nhiên, không ai có thể tiên đoán được thị trường việc làm tương lai bởi vì nhiều thứ có thể thay đổi nhanh chóng. Điều duy nhất tôi có thể khuyên họ là họ phải nhìn ra bên ngoài tình huống hiện thời hướng tới tương lai tốt hơn bởi vì có giáo dục tốt vẫn là đầu tư tốt nhất mà họ có thể làm ngày nay. Tuy nhiên, giống như bất kì đầu tư nào, họ phải lập kế hoạch, kiểm điểm và giám sát tiến bộ của con cái họ để chắc rằng điều đó đang tiến tới kết quả mong đợi.
Đổi việc làm
Một người quản lí phần mềm viết cho tôi: “Không có trung thành trong những người phát triển phần mềm. Tôi thuê họ từ đại học, cung cấp cho họ đào tạo nhưng sau một năm, tất cả họ đều bỏ đi để làm việc cho công ti khác. Điều đó đã xảy ra nhiều lần. Mọi lần tôi thuê họ, đào tạo họ, rồi họ lại bỏ đi. Ngày nay tôi không muốn thuê sinh viên tốt nghiệp đại học nữa. Tại sao người phát triển phần mềm đổi việc làm thường xuyên?”
Quản lí toàn cầu
Với toàn cầu hoá, các công ti đang mở văn phòng trên khắp thế giới để tận dụng ưu thế của công nhân có kĩ năng và chi phí thấp hơn. Tuy nhiên, mở văn phòng ở nước ngoài là dễ dàng, quản lí nó một cách hiệu quả và hiệu lực là khó hơn rất nhiều. Đây là thách thức chính mà mọi công ti toàn cầu đang đối diện bởi vì quản lí người từ các văn hoá khác, nói các ngôn ngữ khác, có các mức kĩ năng giáo dục khác là cái gì đó ít người biết tới bây giờ. Khi công ti chuyển từ quốc gia sang toàn cầu với các văn phòng và tiện nghi chế tạo trên khắp thế giới, “quản lí người toàn cầu” đang trở thành kĩ năng mấu chốt có nhu cầu rất cao.
Lập kế hoạch tương lai của bạn
Với hàng nghìn sinh viên tốt nghiệp từ các đại học hàng năm và đi tìm việc, sinh viên cần được chuẩn bị sớm nhất có thể được để là ứng cử viên tốt nhất cho việc làm. Về mặt truyền thống, nhiều sinh viên bắt đầu tìm việc làm trong năm cuối đại học hay vào lúc tốt nghiệp. Đó là sai lầm lớn, bởi vì lúc đó quá muộn. Sinh viên phải học chuẩn bị nghề nghiệp của họ sớm ngay từ năm thứ hai hay thứ ba để cho họ ưu thế nào đó khi tốt nghiệp.
Đối thoại với một người bạn
Tuần trước tôi có một cuộc đối thoại với một người bạn. Anh ấy nói: “Toàn cầu hoá là nền kinh tế mới của thế kỉ này vì nó làm thay đổi cách các nước và công ti làm kinh doanh. Tại sao thuê một người phát triển phần mềm ở Mĩ với giá $100,000 một năm trong khi bạn có thể thuê một người phát triển Ấn Độ với $30.000. Tại sao làm xe hơi ở châu Âu với chi phí $13,000 một xe khi bạn có thể làm điều đó ở Trung Quốc với chi phí $6,000. Toàn cầu hoá hạ thấp giá, cung cấp sản phẩm và dịch vụ rẻ hơn. Điều đó là tốt cho người tiêu thụ. Điều đó là tốt cho các nước có chi phí thấp hơn ở châu Á nhưng KHÔNG tốt cho các nước có chi phí cao hơn như Mĩ và châu Âu. Tuy nhiên, nó giúp làm cân bằng sức mạnh kinh tế giữa các nước.”
Kĩ năng mềm
Một sinh viên hỏi tôi trong một email: “Có bao nhiêu “kĩ năng mềm” và làm sao em phát triển được chúng? Kĩ năng nào là quan trọng nhất cho người phát triển phần mềm? Có các trường dạy kĩ năng mềm hay có bằng cấp về kĩ năng mềm không? Xin thầy cho lời khuyên.”
Tìm việc làm
Với kinh tế toàn cầu vẫn còn phục hồi chậm, sinh viên tốt nghiệp trong vài năm qua nhưng không thể tìm được việc làm bắt đầu cảm thấy thất vọng. Khi thời gian trôi qua, thời gian không việc làm trở nên càng dài hơn, cơ hội kiếm việc trở nên rất có thể càng ít đi, nhiều sinh viên cảm thấy thất vọng và không biết phải làm gì. Vấn đề này xảy ra ở mọi nước, từ Mĩ, châu Âu tới châu Á khi cơ hội tìm được việc làm trong một số lĩnh vực đang ngày càng kém đi cho sinh viên tốt nghiệp vì họ phải cạnh tranh với hành triệu người có kinh nghiệm “đang không có việc” và cũng đi tìm việc làm.
Cuộc sống đại học
Một sinh viên năm thứ nhất đã viết cho tôi: “Em rất quan tâm tới chương trình kĩ nghệ phần mềm CMU nhưng bạn em bảo em rằng nó khó lắm. Nhiều người đã học nó phải chuyển sang chương trình khác dễ hơn. Thầy nghĩ thế nào? Xin thầy lời khuyên.”