Bằng cấp tiến sĩ có là đầu tư tốt không?
Sau khi đăng bài “Giáo dục quá mức” và “Bằng cấp cao nhất” trên blog của tôi, tôi nhận được nhiều emails hỏi về nghề nghiệp của những người theo đuổi bằng tiến sĩ. Tôi không muốn có tranh cãi về liệu người ta nên hay không nên lấy bằng tiến sĩ. Cách nhìn của tôi là bằng cấp cao nhất KHÔNG dành cho mọi người. Một số người sẽ tốt hơn với chỉ bằng cử nhân hay bằng thạc sĩ thay vì theo đuổi bằng tiến sĩ. Tất nhiên, đó là chọn lựa cá nhân tuỳ theo tình huống của họ và nhu cầu thị trường địa phương.
Thất nghiệp ở Châu Âu năm 2013
Thất nghiệp trong khắp 17 nước Liên hiệp châu Âu đã chạm kỉ lục cao tháng này với 20 triệu người không có việc làm; trong số họ có nhiều người tốt nghiệp đại học. Một quan chức chính phủ nói: “Năm nay là năm tồi tệ nhất trong lịch sử Liên hiệp châu Âu là tỉ lệ thất nghiệp lên tới 13 phần trăm. Ngay cả khi cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, thất nghiệp của chúng tôi mới quanh 7.5 phần trăm cho nên bây giờ chúng tôi đang lâm vào tồi tệ hơn bao giờ.”
Thực tập mùa hè
Khi hè tới gần, một sinh viên năm thứ hai hỏi tôi: “Khi chúng em đang tìm thực tập mùa hè, thầy có lời khuyên nào cho chúng em không? Chúng em phải tìm cái gì?”
Câu hỏi cho sinh viên của ngày nay
Tuần trước tôi nhận được một email mà người gửi viết:
Công việc phần mềm có khó không?
Một sinh viên viết cho tôi: “Thầy nói thì dễ rằng phần mềm là lĩnh vực học tập tốt mà có thể làm cho bạn có việc làm tốt nhưng học lập trình là khó và phần lớn những người làm trong phần mềm đều bảo em rằng việc làm là gian nan và nhiều người bỏ sau vài năm. Xin thầy bình luận.”
Thế lưỡng nan dữ liệu mới
Hai mươi năm trước, khoán ngoài phần mềm đã là dẫn lái then chốt cho thịnh vượng kinh tế đối với nhiều nước đang phát triển và Ấn Độ đã thành công trong việc chi phối thị trường này với trên $100 tỉ đô la thu nhập hàng năm. Công thức thành công của Ấn Độ là có nhiều người lập trình và người kiểm thử nói tiếng Anh, người sẵn lòng làm việc chỉ với một phần của chi phí cho công nhân ở các nước đã phát triển. Trong trận chiến này, Trung Quốc đã không làm tốt cho dù nó cũng có nhiều người lập trình và kiểm thử nhưng họ không nói tiếng Anh tốt như công nhân của Ấn Độ.
Học vấn số thức
Trên khắp thế giới, hệ thống giáo dục đang trải qua thay đổi lớn. Với toàn cầu hoá và tiến bộ trong công nghệ thông tin, giáo dục không còn về “HỌC VẤN” như được định nghĩa trong quá khứ như khả năng đọc, viết và hiểu các khái niệm cơ bản mà về “HỌC VẤN SỐ THỨC” như được xác định là khả năng truy nhập, dùng và hiểu các khái niệm khoa học và công nghệ.
Các kiểu sinh viên khác nhau
Có những sinh viên vào đại học mà không có mục đích, không có phương hướng học tập, không có kế hoạch tương lai, không có thông tin về thị trường việc làm.
Việc của trường và việc của công nghiệp
Khi người tốt nghiệp đại học bắt đầu làm việc trong công nghiệp, họ sẽ đối diện với môi trường khác biệt thế với điều họ quen thuộc trong nhà trường. Việc chuyển từ hàn lâm sang công nghiệp gây lúng túng ngay cả cho những sinh viên được chuẩn bị tốt. Đó là lí do tại sao nhiều người thường phạm sai lầm mà có thể tránh được với hướng dẫn đúng.
Phương pháp học đa phương tiện
Trong quá khứ, học sinh tới trường để học cách đọc, viết và hiểu một số khái niệm cơ bản. Giáo dục truyền thống yêu cầu học sinh đọc một số sách, viết một số bài, và hiểu các ý tưởng phức tạp bằng việc ghi nhớ một số sự kiện. Thông tin cung cấp cho học sinh thường tới từ sách giáo khoa và bài giảng do thầy giáo cho.
Sinh viên học gì trong đại học
Theo một báo cáo công nghiệp phần mềm, thế giới sẽ cần xấp xỉ 35 triệu công nhân công nghệ thông tin (CNTT) đến năm 2020. Báo cáo này trích dẫn tăng trưởng trong ứng dụng phần mềm, tính toán mây, nền di động, và dữ liệu lớn như dẫn lái chính của kinh doanh và việc làm mới. Các nhà phân tích phố Wall đồng ý, một người phát ngôn nói: “Với phát kiến trong công nghệ thông tin, nhiều công ti sẽ được thành lập và nhiều công nhân sẽ được cần. Các công ti đầu tư muốn thấy nhiều công ti khởi nghiệp trở thành Microsoft hay Google khác để thúc đẩy nền kinh tế ra khỏi suy thoái hiện thời.”
Phát minh ra tương lai
Sau Thế chiến 2, kinh tế Nhật Bản đi và suy thoái sâu, bên cạnh mối nhục vì chiến bại, các ngành công nghiệp của họ cũng phải vật lộn để xây dựng lại các cơ xưởng bị phá huỷ.
Khi bố mẹ khuyên con cái
Về truyền thống, nhiều bố mẹ muốn con cái họ theo con đường nghề nghiệp của họ. Nếu người bố là bác sĩ y tế, anh ấy muốn con mình học về y; nếu người mẹ là giáo viên, cô ấy muốn con mình học về giáo dục. Tuy nhiên, mọi sự đã thay đổi cho nên điều quan trọng với bố mẹ là khuyên con cái họ rằng chúng phải học tập trong các khu vực mà việc làm có hay sẽ có. Trong suy thoái kinh tế toàn cầu này, khó tìm được việc làm tốt nếu bạn không có kĩ năng mà công ti muốn. Bởi vì nhiều người tốt nghiệp đại học không thể tìm được việc làm, điều quan trọng nhất mà bố mẹ có thể hỏi con họ là: “Con có thể kiếm được việc làm tốt với bằng cấp đó không?”
Lời khuyên cho thầy giáo trẻ
Một thầy giáo trẻ viết cho tôi: “Em sẽ tốt nghiệp năm nay với bằng thạc sĩ trong giáo dục và đã có việc làm dạy ở đại học. Bằng cử nhân của em là trong kĩ thuật điện và em đã làm việc hai năm cho một công ti điện nhưng em thực sự thích dạy cho nên em đã trở lại trường để học giáo dục. Tuy nhiên là thầy giáo là khó bởi vì em sẽ làm ít hơn nhiều điều em có thể làm trong công nghiệp. Bố mẹ em không sung sướng với chọn lựa của em và bạn em gợi ý rằng em làm cả hai bằng việc dạy và làm việc đồng thời. Em không chắc phải làm gì cho nên em hỏi xin lời khuyên của thầy. Xin thầy giúp cho.”
Sai lầm chung sinh viên thường phạm phải khi tìm việc làm
Tìm việc làm trong suy thoái kinh tế là khó. Với hàng nghìn người tốt nghiệp đang tìm việc làm, cạnh tranh là dữ dội và qua được qui trình xử lí đơn xin việc để có phỏng vấn việc làm là không dễ. Theo một khảo cứu, các lí do nhiều sinh viên không có được phỏng vấn việc làm vì họ thường phạm sai lầm trong đơn xin của họ khi xin việc lần đầu tiên sau tốt nghiệp. Sau đây là một số sai lầm chung:
Phương pháp học tích cực
Phương pháp giáo dục truyền thống dựa trên việc tích luỹ tri thức qua sách giáo khoa và việc dạy dựa trên bài giảng. Nó tin rằng tri thức là tập các khối xây dựng. Học sinh học từng mảnh tri thức rồi sang mảnh khác, mảnh khác. Họ càng có thể nhớ nhiều tri thức càng tốt, và kiểm tra dựa trên học sinh có thể nhớ được bao nhiêu mảnh tri thức. Tri thức được tổ chức thành vài nhóm các khối xây dựng; từng nhóm là tương ứng với một mức, từ trường phổ thông tiểu học tới đại học. Đến lúc học sinh hoàn thành giáo dục của họ trong trường và qua mọi kì kiểm tra, họ được coi là “con người thông thái.”
Sinh viên và thị trường việc làm
Một sinh viên viết cho tôi: “Em muốn biết em có thể làm được gì với bằng cấp trong khoa học máy tính? Em bị hoang mang về thị trường việc làm hiện thời. Một số người nói rằng có thiếu hụt công nhân máy tính nhưng số khác lại nói rằng có nhiều người tốt nghiệp máy tính không có việc làm. Xin thầy lời khuyên.”
Cách tiếp cận dạy mới
Một thầy giáo trẻ hỏi tôi: “Công nghệ đã làm thay đổi nhiều thứ nhưng hệ thống giáo dục vẫn quá chậm chạp với thay đổi và một số thầy giáo thậm chí chống lại việc thay đổi. Tại sao họ vẫn hội tụ vào cách dạy cũ thay vì đổi sang cách mới, công nghệ mới?”
Thảo luận trong lớp
Một thầy giáo viết cho tôi: “Tôi thích bài viết của thầy về phương pháp “Học tích cực” nhưng làm sao tôi có thể khuyến khích sinh viên đọc trước khi lên lớp và học từ nó? Mặc dầu phương pháp này dường như đơn giản, nhưng tôi không biết làm sao áp dụng nó cho việc dạy của tôi? Xin thầy giúp đỡ.”
Lĩnh vực học tập về tính toán
Một người mẹ viết cho tôi: “Tôi muốn con gái tôi học về “máy tính” ở đại học để cho nó có thể có được việc làm tốt khi tốt nghiệp nhưng nó nói có nhiều lĩnh vực học tập về tính toán và nó không biết chọn cái gì. Tôi lúng túng vì tôi nghĩ chỉ có một lĩnh vực “máy tính”. Xin thầy lời khuyên.”