27 Apr, 2021
Truyền thống và tiến bộ
Hệ thống giáo dục châu Á có nhiều thi cử và sinh viên châu Á dành phần lớn thời gian của họ trong trường để chuẩn bị cho các kì thi này. Có các kì thi ở trường tiểu học, ở trường trung học cơ sở, ở trường trung học phổ thông và thi vào đại học. Không qua được những kì thi này, học sinh không thể tiếp tục được giáo dục của họ. Hệ thống giáo dục “hướng theo thi cử” này dựa trên truyền thống cổ về chọn lọc vài người để phục vụ cho nhà vua nhưng nó trở thành lỗi thời trong thời đại thông tin và phải được xem xét lại tính hợp thức của nó.
Ngày nay giáo dục KHÔNG được thiết kế dành cho vài người ưu tú mà cho mọi người. Mọi người càng được giáo dục nhiều, càng tốt. Mọi người càng có tri thức và kĩ năng nhiều càng tốt cho xã hội. Các kì thi vào đại học hiện thời cho phép một số ít sinh viên vào đại học đã tạo ra sức ép lớn lên mọi học sinh. Ngày nay có giáo dục đại học là điều bản chất để có việc làm tốt và việc giới hạn số người trẻ có cơ hội này là làm hại cho xã hội. Nó tác động tới tiến bộ của quốc gia trên nền kinh tế và tăng trưởng doanh nghiệp. Có hậu quả ẩn: Nó làm giảm mọi thứ mà sinh viên cần biết và thầy giáo muốn dạy thành “tri thức giới hạn” mà sinh viên cần để qua được kì thi. Sự kiện này là vì sức ép để qua được kì thi; toàn thể giáo dục trung học bị thu lại để hội tụ chỉ vào điều sẽ được bao quát trong kì thi thay vì cái gì đó khác. Điều này cũng buộc học sinh phải ghi nhớ mọi thứ từ “tri thức giới hạn” này để qua được kì thi thay vì học những điều mới để cùng nhịp với tiến bộ khác.
Việc “hướng theo thi cử” cổ lỗ này cũng ngăn cản học sinh trong việc phát triển tư duy độc lập riêng của họ, ý kiến riêng của họ, kĩ năng giải quyết vấn đề riêng của họ, và tính sáng tạo riêng của họ. Cách tiếp cận cổ lỗ này ngăn cản giáo viên dạy tri thức và kĩ năng mới cũng như các khía cạnh quan trọng của cuộc sống như đạo đức, trung thành, yêu nước, và luân lí bởi vì những điều này có thể lấy đi thời gian để chuẩn bị cho học sinh đi thi. Cho dù thầy giáo muốn đưa vào khái niệm mới, ý tưởng mới hay phương pháp dạy mới, học sinh có thể chống lại bởi vì những điều này sẽ không giúp cho họ qua kì thi. Sức ép của thi cử này nặng nề tới mức mỗi năm, nhiều học sinh trẻ ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc tự tử khi họ hỏng kì thi. Sức ép cũng nặng tới mức đẩy một số học sinh tới gian lận khi thi. Sức ép nặng tới mức nhiều gia đình, mặc cho nguồn thu nhập giới hạn của họ, phải chi tiêu cho con cái họ để thuê thầy kèm để học cách qua được kì thi. Sức ép này nặng tới mức mọi người sẽ hối lộ một số giám thị để làm cho con họ qua được kì thi. Cách tiếp cận “hướng theo thi cử” cũng có tiêu cực ngầm: Nó làm nản chí thanh niên theo đuổi mục đích của họ vì thất bại có hậu quả nghiêm trọng tới tình cảm và tâm lí mà học sinh thi trượt phải chịu, đôi khi cho cả đời của họ.
Có thảo luận trong các giáo sư đại học là liệu đại học có là đúng cho mọi người không. Tôi tin rằng đại học nên mở cho mọi người và họ có thể quyết định liệu nó là khớp đúng cho họ hay không. Hệ thống giáo dục đã thay đổi nhiều thế trong vài năm qua vì thế giới cần nhiều công nhân có giáo dục hơn trước đây. Bằng việc giới hạn cơ hội này; chúng ta làm hại cho thế hệ tiếp và tương lai của xã hội của chúng ta. Là giáo sư tôi đã làm việc với nhiều sinh viên người thậm chí không nghĩ tới vào đại học vài năm trước nhưng bây giờ tham dự và học rất tốt. Một số người trong họ bảo tôi rằng họ chỉ là học sinh “trung bình” ở trường trung học và tự hỏi liệu họ có thành công ở đại học hay không. Tôi bảo họ rằng nếu họ đưa nỗ lực của họ vào, họ sẽ học tốt và điều đó là tuỳ ở họ xác định ra tương lai của họ. Một số người tới tôi khi họ không theo được các bài dạy và tôi khuyên họ rằng họ nên học các môn học nền tảng để xây dựng lại kĩ năng của họ. Tất nhiên tôi muốn sinh viên học cái gì là thực để là sinh viên đại học, nhưng trước khi họ có thể giang đôi cánh và bay cao, chúng ta cần cung cấp sự giúp đỡ hợp lí cho những người cần giúp đỡ bằng việc cho mọi người cơ hội bình đẳng để thành công.
Chúng ta đang sống trong thế giới toàn cầu hoá nơi nhiều thứ được kết nối và điều quan trọng với sinh viên là có tri thức rộng hơn về thế giới này bên cạnh tri thức kĩ thuật liên quan tới lĩnh vực của họ. Sớm hay muộn họ sẽ phải cạnh tranh với các sinh viên từ các nước khác về số giới hạn việc làm tốt và họ cần mọi sự giúp đỡ họ có thể nhận được. Bằng việc hiểu khó khăn mà thế hệ họ phải đối diện sẽ động viên họ làm mạnh thêm tri thức và kĩ năng của họ để cạnh tranh thay vì chỉ ghi nhớ một số công thức cổ lỗ để qua kì thi.
—-English version—-
Tradition and Progress
Asian education systems have a lot of exams and Asian students spend most of their time in school preparing for these exams. There are exams in elementary school, in middle school, in high schools, and the college entrance exam to go to university. Without passing these exams, students cannot continue their education. This “exam oriented” education system is based on the ancient tradition of selecting a few to serve the emperor but it becomes an obstacle in this information age and must be re-examined for its validity.
Today education is NOT designed for a few elites but for everybody. The more people are educated, the better. The more knowledge and skills people have the better for the society. The current college entrance exam that allows a few students to go to university has created significant pressure on every student. Today having a college education is essential to have a good job and by limiting the number of young people to have this opportunity is hurting the society. It impacts a nation’s progress on its economy and businesses growth. There is also hidden consequence: It reduces everything that students need to know and teachers want to teach into a “limited knowledge” that students need to pass the exam. The fact is because of the pressure to pass this exam; the entire high school education is being reduced to focus only to what will be covered in the exam instead of something else. This also forces students to memorize everything from this “Limited knowledge” to pass the exam instead of learning new things to keep pace with other progress.
This archaic “exam oriented” also prevents students from developing their own independent thinking, their own opinions, their own problem solving skills, and their own creativities. This archaic approach prevents teachers from teaching new knowledge and skills as well as important aspects of life such as morality, loyalty, patriotic, and ethics because these may take away the time to prepare students for the exam. Even if teachers want to introduce new concepts, new ideas or new teaching methods, students may resist because these will not help them to pass the exam. The pressure of this exam is so heavy that each year, many young students in Japan, S. Korea, and China commit suicide when they fail the exam. The pressure is so heavy that push some students to cheat on the exam. The pressure is so heavy that many families, despite their limited incomes, have to send their children to special tutorials to learn how to pass exam. The pressure is so heavy that people would bribe some exam graders to pass their children. The “exam oriented” approach also has a hidden negative: It discourages young people to pursue their goals because failure has grave consequences in emotional and psychological that failing students must suffer, sometime to the rest of their lives.
There is a discussion among college professors as to whether college is right for everyone. I believe that college should be open to everyone and they may decide if it is the right fit for them. The education system has changed so much in past several years as the world needs more educated workers than ever before. By limit this opportunity; we are hurting the next generation and the future of our society. As a professor I have worked with many students who could not even think about go to college few years ago but now attending and doing very well. Some of them told me that they were just “average” students in high school and wondered whether they would succeed in college. I told them that if they put in their efforts, they should do well and it is up to them to determine their futures. Some come to me when they could not follow the instructions well and I recommended that they take the foundational tutorial courses to rebuild their skills. Of course I want students to learn what it is truly to be a college student but before they can spread their wings and fly high, we need to provide reasonable helps to ones who need them by giving everybody an equal chance to succeed.
We are living in a globalized world where many things are connected and it is important for students to have broader knowledge about this world in addition to the technical knowledge related to their fields. Sooner or later they will have to compete with students from other countries for a limited number of good jobs and they need all the help they can get. By understand the difficulty that their generation must face will motivate them to strengthen their knowledge and skills to compete instead of just memorize some archaic formulas to pass exam.