Giấc mơ “công ti khởi nghiệp”
Có việc dùng sai của thuật ngữ “Công ti khởi nghiệp.” Nhiều người coi bản thân họ là “nhà doanh nghiệp” bởi vì họ sở hữu một “công ti khởi nghiệp” cho nên điều quan trọng là phân biệt các kiểu “công ti khởi nghiệp.”
Quản lí trong thế kỉ 21
Trong doanh nghiệp gia đình, người chủ phải quản lí mọi thứ, từ làm sản phẩm tới bán hàng cho khách; từ quảng cáo tới quản lí thu nhập và chi phí. Khi doanh nghiệp gia đình tăng trưởng thành “công ti nhỏ” khối lượng công việc tăng lên và trở thành quá nhiều cho một người hay một gia đình nhỏ giải quyết. Người chủ thường phải thuê công nhân phụ để giúp đỡ. Điều này thường bao gồm việc phân công vai trò và trách nhiệm nào đó cho những người khác và phải bảo đảm họ thực hiện chúng đúng đắn. Vì người chủ biết rõ doanh nghiệp, không có vấn đề với quản lí “công ti nhỏ.”
Tại sao chúng ta cần bản mẫu ?
Một sinh viên khoa học máy tính hỏi: “Tại sao chúng em cần xây dựng bản mẫu? Em tin rằng em có thể làm phần mềm dựa trên các yêu cầu mà không phải đi qua bước khác của việc làm bản mẫu. Điều đó là phí thời gian và em bị rối tung. Xin thầy lời khuyên.”
Xu hướng giáo dục 2013-2023
Hội đồng giáo dục các đai học vừa mới đưa ra hướng dẫn để khuyến khích sinh viên đại học học về Khoa học, Công nghệ, Kĩ nghệ và Toán học (STEM). Hội đồng đặc biết khuyến cáo rằng sinh viên năm thứ nhất lựa chọn các nghề khoa học máy tính, kĩ nghệ phần mềm, quản lí hệ thông tin và chăm sóc sức khoẻ thay vì kinh doanh, tiếp thị, hay kinh tế để tránh bị thất nghiệp khi họ tốt nghiệp.
Big Data là gì
Một người quản lí hỏi: “Tôi đã đọc bài của thầy về “Big Data-Dữ liệu lớn” nhưng vẫn không hiểu đích xác nó nghĩa là gì. Chúng tôi thu thập nhiều dữ liệu cho công ti chúng tôi và lưu giữ chúng trong cơ sở dữ liệu. Đó có phải là Dữ liệu lớn không? Tại sao nó quan trọng ngày nay. Xin thầy lời khuyên.”
Cách nhìn của tôi về giáo dục
Chúng ta đang sống trong thời đại mà thay đổi xảy ra rất nhanh chóng. Nhiều điều được dạy trong trường ngày nay có thể không liên quan trong tương lai gần. Làm
Sai lầm sinh viên thường phạm phải trong phỏng vấn việc làm
Phỏng vấn việc làm là bước thứ hai trong quá trình thuê người. Nó ngụ ý bạn đủ phẩm chất cho vị trí đó nên công ti muốn biết thêm về bạn và quyết định liệu họ có muốn thuê bạn hay không. Một cách điển hình với mọi vị trí, công ti sẽ phỏng vấn hai hay ba người để cho bạn có 50% hay 33% cơ hội kiếm được việc làm. Điều rất quan trọng là được chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn việc làm. Sinh viên thường chia sẻ với tôi về những sai lầm họ phạm phải trong các cuộc phỏng vấn việc làm của họ và tại sao họ không có được việc làm mà họ muốn. Sau đây là một số trong những sai lầm của họ:
Chuẩn bị việc làm cho ngành công nghiệp phần mềm
Christopher là người quản lí ở Amazon. Anh ấy thường tới CMU để tuyển sinh viên cho nên tôi đề nghị anh ta giải thích công ti anh ta tìm cái gì và sinh viên cần chuẩn bị gì cho việc làm trong công nghiệp phần mềm. Sau đây là điều anh ta nói:
Giải quyết xung đột
Một sinh viên hỏi tôi: “Thầy giải quyết xung đột trong tổ dự án thế nào? Hình mẫu của xung đột là gì và thầy sẽ làm gì nếu thầy là người quản lí dự án?”
Mất cơ hội
Tưởng tượng năm nay là 1978 và bạn đang làm việc cho IBM, công ti máy tính lớn nhất trên thế giới. Một hôm người quản lí của bạn hỏi bạn: “Tôi nghe nói rằng một sinh viên đại học có tên Steve Jobs đã xây dựng một máy tính nhỏ có tên “Máy tính cá nhân” anh nghĩ sao?” Câu trả lời của bạn cho câu hỏi đó là thế nào? Bạn không thể tin được một máy tính có thể được xây dựng mà nhỏ và cho việc dùng cá nhân. Vài tuần sau bạn nghe nói rằng Digital Equipment Corporation (DEC), công ti máy tính lớn thứ hai thế giới đã nói máy tính Apple: “Không ai muốn có máy tính ở nhà cả, điều đó là ngu xuẩn.” Vì bạn không biết phải làm gì cho nên bạn đồng ý với đánh giá của DEC và bỏ qua nó.
Người quản lí kiểm thử
Một người kiểm thử phần mềm viết cho tôi: “Sau khi làm việc như người kiểm thử phần mềm trong ba năm, em được đề bạt vào vị trí người quản lí kiểm thử. Em sung sướng về việc làm mới và em muốn là người quản lí kiểm thử thành công nhưng không biết phải làm gì. Xin thầy lời khuyên.”
Luật Moore
Một sinh viên hỏi tôi: “Tại sao chúng em cần có thái độ học cả đời? Tại sao chúng em phải liên tục nghiên cứu khi chúng em đã tốt nghiệp, có bằng cấp, tri thức và kĩ năng để có được việc làm?”
Câu chuyện sinh viên đại học
Trong năm thứ nhất của mình tại Carnegie Mellon, Jeffrey đã không là sinh viên giỏi. Anh ta trượt nhiều môn và gần như bỏ trường. Tuy nhiên anh ta đã thay đổi và bắt đầu được điểm tốt hơn, cải tiến của anh ta đã giúp cho anh ta học tốt trong hai năm cuối. Năm nay anh ta tốt nghiệp với điểm xuất sắc và kiếm được việc làm tốt với Google cho nên tôi đề nghị anh ta chia sẻ kinh nghiệm với sinh viên của tôi. Sau đây là câu chuyện của anh ta:
Đào tạo ngắn hạn và dài hạn
Một người viết cho tôi: “Tại sao bận tâm học về kĩ nghệ phần mềm, khoa học máy tính hay các thứ khác ở đại học khi tất cả điều bạn cần là đi vài tháng học đào tạo lấy chứng chỉ về phát triển web hay lập trình Java và có khả năng kiếm được việc làm. Bạn có thể học nhiều điều theo cách riêng của bạn từ việc đọc sách điện tử, website kĩ thuật và làm tiền nhanh chóng hơn là phí thời gian và tiền bạc ở đại học.”
Lời khuyên cho phụ huynh sinh viên đại học
Một người mẹ viết cho tôi: “Tôi thường bảo con tôi vào đại học, lấy bằng cấp và thế rồi tìm việc làm.” Tuần trước bạn tôi chuyển tiếp cho tôi blog của thầy mà thầy viết rằng bằng cấp không còn là đảm bảo cho việc làm và điều đó làm tôi lo nghĩ. Mặc dầu con trai cả của tôi đang học khoa học máy tính trong đại học nhưng tôi không chắc phải nói gì với các con khác của tôi về học gì và kĩ năng nào chúng nên có để đảm bảo rằng chúng có thể kiếm được việc làm tốt. Xin thầy lời khuyên.”
Hệ thống giáo dục tương lai
Theo một báo cáo kinh tế, trong tương lai gần thị trường việc làm sẽ bị “phân cực” ra chỉ có việc làm “kĩ năng cao” hay việc làm “kĩ năng thấp.” Phần lớn việc làm “kĩ năng trung bình” sẽ được tự động hoá bởi công nghệ thông tin. Điều đó có nghĩa là sinh viên đại học phải học kĩ năng kĩ thuật để làm việc trong các việc làm “kĩ năng cao” bằng không họ sẽ không có khả năng tìm được việc làm nào. Phần lớn việc làm kĩ năng thấp sẽ được khoán ngoài cho các nước khác và được thực hiện bởi những người không có giáo dục tốt hay kĩ năng công nghệ.
Việc làm và kĩ năng
Một sinh viên đã tốt nghiệp viết cho tôi: “Em có bằng trong quản trị kinh doanh nhưng không thể tìm được việc làm nào. Bố mẹ em phải hi sinh nhiều để trả tiền cho giáo dục của em và họ thất vọng. Em dành toàn bộ năm cuối để tìm việc làm những chẳng tìm được việc nào. Em chán nản và không biết phải làm gì. Xin thầy lời khuyên.”
Xin vào trường sau đại học ở Mĩ
Tôi đã nhận được nhiều emails hỏi lời khuyên về cách xin vào trường sau đại học của Mĩ. Vì từng đại học vận hành khác nhau và có chính sách riêng của họ, điều quan trọng là sinh viên nên kiểm theo các trường đó. Phần lớn các trường đều có website riêng của họ với thông tin chi tiết về cách xin vào cũng như ngày nhận đơn. Tuy nhiên, qui tắc chung là bạn phải xin sớm và xin vào vài trường – ít nhất năm trường hay hơn vì việc nhận vào trường sau đại học là rất cạnh tranh.
Lời khuyên về lập kế hoạch nghề nghiệp
Sinh viên đại học thường được khuyến khích theo đuổi “bằng cấp” trong khu vực quan tâm của họ. Họ được bảo “Theo đuổi giấc mơ” hay “Học bất kì cái gì họ quan tâm.” Tuy nhiên những lời khuyên đó có thể dẫn sinh viên tới việc thu được bằng cấp trong khu vực mà không có nhu cầu trong thị trường việc làm cạnh tranh này.
Lời khuyên cho sinh viên phần mềm
Một sinh viên viết cho tôi: “Em là sinh viên năm thứ hai trong chương trình Kĩ nghệ phần mềm. Chương trình này có nhiều tài liệu hơn so với các chương trình khác và em cảm thấy kiệt sức. Em cũng lo lắng nhiều về bài tập ở nhà và tài liệu đọc thêm. Em cảm thấy không chắc về quyết định của em vì chương trình này yêu cầu nhiều thời gian học thế. Em có cảm giác này năm ngoái nhưng hi vọng rằng nó sẽ qua trong năm thứ hai nhưng hôm nay em vẫn có cùng cảm giác của việc bị tràn ngập. Em không biết phải làm gì. Xin thầy lời khuyên.”