Pha kiến trúc phần mềm
Một sinh viên hỏi: “Khác biệt gì giữa pha kiến trúc và pha thiết kế? Em bị lẫn lộn vì vòng đời phần mềm chỉ nhắc tới yêu cầu, thiết kế, viết mã và kiểm thử. Cái gì xảy ra trong pha thiết kế? Kiến trúc làm gì trong pha này? Xin thầy giải thích.”
Ích lợi của việc đọc
Theo một khảo cứu đai học mới, 68% sinh viên đại học không đọc cái gì bên ngoài điều được nhà trường yêu cầu vì nhiều người không có thói quen đọc tốt. Một số sinh viên nêu cớ khi nói rằng họ không có thời gian đọc để giải trí. Sự kiện là việc đọc có thể còn nhiều hơn chỉ là giải trí. Trong nhiều năm, các nhà khoa học đã chủ trương rằng việc đọc giúp làm mạnh cho tuần hoàn não và kích thích tâm trí phát triển các năng lực mới để tranh đấu chống lại bệnh tật.
Nghe và học
Một thầy giáo viết cho tôi: “Làm sao tôi có thể làm cho sinh viên chú ý vào bài giảng của tôi. Họ có thể ngồi đó và nghe điều tôi nói nhưng tôi không biết họ nghĩ gì hay liệu họ có chú ý hay không? Có phương pháp nào tốt hơn không?”
Đọc và học
Có một khảo cứu về khả năng đọc của sinh viên đại học mà tôi thấy thú vị. Khảo cứu này thấy rằng quãng một phần ba sinh viên thường tới lớp mà không hoàn thành phân công bài đọc điều được mong đợi phải hoàn thành trước khi lên lớp. Trong số những sinh viên này, quãng 62 phần trăm gặp khó khăn thực hiện các nhiệm vụ phức tạp hay giải quyết vấn đề. Nhiều người không thể diễn giải được sơ đồ đơn giản, không hiểu cách tiếp cận khác để giải quyết vấn đề, không làm việc độc lập, hay không tham gia vào thảo luận trên lớp. Khảo cứu này kết luận rằng bằng việc không có thói quen đọc tốt, những sinh viên này có thể không phát triển các kĩ năng bản chất mà giúp cho họ thành công về sau trong cuộc sống.
Kĩ nghệ phần mềm cho các lĩnh vực kĩ nghệ khác
Bản kế hoạch nghề nghiệp là bản lộ trình dẫn bạn tới hoàn thành mục đích nghề nghiệp của bạn. Bạn không thể đạt tới được mục đích của mình nếu bạn không biết bạn đang đi đâu hay bạn muốn là cái gì. Tuy nhiên sau khi tốt nghiệp, nhiều kĩ sư điện, cơ khí, xây dựng và hàng không thường quá bận rộn với công việc rồi bị mắc vào vòng bận rộn kết thúc hết dự án nọ tới dự án kia và quên mất về bản kế hoạch nghề nghiệp của họ. Nhiều kĩ sư tin rằng vì họ có việc làm nên họ đang làm tốt nhưng có việc làm chỉ mới là bắt đầu vì họ cần giữ việc làm của họ và thăng tiến nghề nghiệp của họ.
Việc làm cho người tốt nghiệp công nghệ thông tin
Một sinh viên năm thứ nhất hỏi: “Loại việc làm nào mà người tốt nghiệp khoa học máy tính có thể có được trong công nghiệp công nghệ bên cạnh người lập trình và người kiểm thử? Mọi người bảo em rằng em sẽ phải ngồi trước máy tính viết hay kiểm thử mã cả ngày. Điều đó có đúng không? Xin thầy lời khuyên.”
Thiếu hụt kĩ năng tại châu Âu
Ngày nay châu Âu có thất nghiệp rất cao trong những người tốt nghiệp đại học nhưng đồng thời có thiếu hụt trầm trọng công nhân kĩ thuật. Trong năm năm qua, nhu cầu về “công nhân có kĩ năng kĩ thuật” đã tăng từ 16% năm 2012 tới 25% năm 2013.
Đổi việc làm
Một sinh viên viết cho tôi: “Em tốt nghiệp tháng sáu vừa rồi và đã làm việc trong năm tháng. Việc làm là tốt nhưng em không hài lòng về điều em làm. Nó chán và không có tương lai tốt. Em đang nghĩ tới việc tìm việc làm khác. Em phải ở lại trong việc này bao lâu trước khi em có thể chuyển sang việc khác? Xin thầy lời khuyên.”
Con đường nghề nghiệp
Howard Rhode là một trong các sinh viên của tôi đã tốt nghiệp mười lăm năm trước. Tuần trước anh ấy trở về CMU để tuyển sinh viên cho công ti của anh ấy cho nên tôi mời anh ấy nói chuyện về con đường nghề nghiệp cho sinh viên hiện thời. Sau đây là điều anh ấy chia sẻ trong lớp Kĩ nghệ phần mềm của tôi:
Thế giới công nghệ
Ngày nay các công nghệ mới đang làm thay đổi cân bằng việc làm trong các nước trên toàn thế giới. Tiến bộ trong công nghệ đã làm tăng việc làm và sự sung túc cho công nhân có kĩ năng, phần lớn là những người có giáo dục cao nhưng làm giảm số công nhân lao động, phần lớn là những người có ít giáo dục hơn. Thay đổi này làm nảy sinh gián đoạn nghiêm trọng về việc làm và kinh tế của nhiều nước. Khi phần lớn việc làm được tạo ra bởi công nghệ là trong miền giáo dục đại học, đầu tư vào giáo dục cao hơn là mấu chốt cho các nước muốn tăng trưởng kinh tế của họ nhưng điều đó có thể tàn phá các nước không thể bắt kịp trong giáo dục và phải tiếp tục dựa vào lực lượng lao động thủ công.
Bắt đầu một dự án mới
Một người quản lí mới viết cho tôi: “Tôi là người lãnh đạo tổ vừa mới được cử làm quản lí một dự án mới. Tôi muốn là người quản lí dự án thành công và bắt đầu dự án theo cách tốt nhất có thể được. Tôi có thể dùng kĩ năng nào từ người lãnh đạo tổ trong việc làm mới này và tôi cần cải tiến cái gì khác?”
Lựa chọn một lĩnh vực học tập
Một sinh viên viết: “Em sẽ vào đại học sang năm nhưng em không biết chọn lĩnh vực học tập nào? Vấn đề là điều em muốn lại không phải là điều bố mẹ em muốn và điều em thích không phải là điều bạn bè em thích. Em gặp khó khăn khi quyết định. Xin thầy lời khuyên.”
Quá khứ và hiện tại
Trong thế giới toàn cầu này, tốc độ là qui tắc vì công ti phải có nước đi nhanh chóng để nắm cơ hội trước khi đối thủ cạnh tranh nắm. Để tận dụng ưu thế về tốc độ, cấu trúc công ti phải thay đổi để thích nghi với môi trường doanh nghiệp mới.
Sinh viên không được chuẩn bị
Sinh viên không sẵn sàng cho đại học, đó là người tới lớp mà không biết tại sao họ ở đó và họ sẽ làm gì. Một số sinh viên có thể có khó khăn vì giáo dục ở trung học của họ đã không chuẩn bị cho họ công việc vất vả ở đại học. Một số sinh viên có thể không đủ “trưởng thành” để học một cách độc lập như phần lớn sinh viên đại học phải học. Phần lớn sinh viên này thường cảm thấy bị gián đoạn giữa điều họ học và điều họ sẽ làm trong tương lai. Bởi vì lẫn lộn này, họ chưa bao giờ đưa nỗ lực cần thiết vào học cái gì.
Tổng quan về Quản lí hệ thông tin
Một sinh viên hỏi: “Em quan tâm tới Quản lí hệ thông tin (ISM) nhưng em vẫn không hiểu em sẽ làm gì với bằng cấp này? Kĩ năng hay môn học nào em phải học để là người quản lí hệ thông tin thành công? Xin thầy lời khuyên.”
Ấn Độ và xu hướng toàn cầu hoá
Tuần trước, Krishnan Patel một giáo sư kinh tế từ Ấn Độ đã tới thăm CMU và tôi đã mời ông ấy cho bài giảng cho sinh viên của tôi. Sau đây là điều ông ấy đã chia sẻ với sinh viên trong lớp học toàn cầu hoá của tôi.
Big Data và Gia tốc
Một sinh viên hỏi: “Em hiểu rằng Big Data là về thu thập “đa dạng” dữ liệu theo “khối lượng” lớn nhưng tại sao chúng ta cần nó thật nhanh? “Gia tốc” có liên quan gì tới Big Data? Xin thầy giải thích.”
Giải thưởng Nobel khác cho Carnegie Mellon
Lars Peter Hansen, một cựu giáo sư tại Carnegie Mellon University là người được giải thưởng Nobel 2013 về Khoa học kinh tế.
Bill Gates và MOOC
Với việc phổ cập của Môn học trực tuyến mở cho quần chúng – Massive Open Online Courses (MOOC) nhiều đại học cộng đồng (đại học 2 năm) và các đại học nhỏ đang lo lắng rằng họ không thể cạnh tranh được với kiểu “trường trực tuyến” này mà có thể cho ghi danh cả triệu sinh viên không tính tiền gì. Tháng trước (Oct,1 2013) Bill Gates, Chủ tịch Microsoft và người đồng chủ tịch Quĩ Bill & Melinda đã mời hơn 2000 người lãnh đạo đại học cộng đồng và các giáo sư đại học tới Seattle và thúc giục họ nhìn vào MOOC như cái gì đó có thể giúp cho họ cải tiến chất lượng giáo dục thay vì cái gì đó có thể cạnh tranh với họ.
Quản lí nghề của bạn
Mục đích của hầu hết những người tốt nghiệp đại học là có được việc làm tốt liên quan tới lĩnh vực học tập của họ. Tuy nhiên có được việc làm chỉ mới là bắt đầu của nghề nghiệp vì bạn sẽ cần quản lí nghề của mình bằng việc có bản kế hoạch nghề nghiệp để giữ việc làm của bạn rồi tiến lên mức tốt hơn và phát triển nghề cho cuộc sống. Điều đó nghĩa là bạn phải nắm quyền kiểm soát nghề của bạn và làm cho nó xảy ra theo kế hoạch của bạn. Bản kế hoạch nghề nghiệp không nói về kiếm việc làm nhưng nói về thành công và thăng tiến trong việc bạn thích thúc cho cả đời bạn.