“Kinh tế app” bùng nổ
Ngày nay công nghệ là dẫn lái chính cho kinh tế và công nghệ thông tin là công nghiệp tạo ra việc làm nhanh nhất. Một nhà phân tích Phố Wall tuyên bố: “Để ra khỏi suy thoái kinh tế, đất nước phải bắt đầu bằng công nghiệp công nghệ để tạo ra nhiều việc làm hơn rồi mọi thứ sẽ theo sau.” Với công nghệ di động vẫn đang tăng trưởng nhanh, nhiều việc làm hơn có liên quan tới di động đang được tạo ra thúc giục các nhà kinh tế gọi nó là “Kinh tế App”. Kinh tế App là mạng những người phát triển và các công ti viết phần mềm cho các nền di động. Các nền này (IOS, Android, và Window 8) cung cấp cho người phát triển việc truy nhập dễ dàng vào thị trường toàn cầu của những người dùng điện thoại thông minh. Chẳng hạn một app di động được tạo ra bởi người phát triển Ấn Độ có thể được bán bởi cửa hàng app cho khách hàng trên khắp thế giới. Theo ngành công nghiệp app di động, kinh tế app sẽ tăng gấp đôi trong bốn năm tới, tăng trưởng tới $150 tỉ đô la và có thể tạo ra quãng năm tới bẩy triệu việc làm ph
Đối thoại với sinh viên lớn tuổi
Năm nay chương trình bằng Thạc sĩ của tôi về kĩ nghệ phần mềm có năm sinh viên là những người lớn tuổi hơn hầu hết những người khác. Eric là một nhà báo 40 tuổi đã làm việc cho một tờ báo trong 15 năm và quyết định trở lại trường. Trong đối thoại của tôi với anh ta, anh ta nói rằng anh ta muốn có một nghề mới và anh ta đã tiến hành nghiên cứu tập trung rồi quyết định rằng là kĩ sư phần mềm tại tuổi anh ta vẫn xứng đáng với nó.
Chuẩn bị cho tương lai của bạn
Tưởng tượng rằng bạn du hành trong rừng thẳm không có bản đồ hay dương buồm nơi biển khơi không có la bafb. Mọi thứ có thể diễn ra ổn thoả một chốc, nhưng ở điểm nào đó bạn sẽ nhận ra rằng bạn phạm phải sai lầm lớn. Cùng điều đó là đúng nếu bạn vào đại học mà không có phương hướng và kế hoạch nghề nghiệp. Bao nhiêu sinh viên 17 hay 18 tuổi nghĩ về kế hoạch nghề nghiệp hay biết điều họ muốn khi họ vào đại học? Bao nhiêu sinh viên vào đại học mà không có “la bàn” hay “bản đồ”? Đó là lí do tại sao có người tốt nghiệp bị thất nghiệp, những người có bằng cấp mà không có việc làm. Để tránh thảm hoạ như vậy, bạn cần nghĩ một cách nghiêm chỉnh về giáo dục của bạn và làm bản kế hoạch để đạt tới mục đích nghề nghiệp của bạn.
Xe hơi tự lái
Sau nhiều thập kỉ nhìn xe hơi tự lái trong các cuốn sách hay phim viễn tưởng khoa học, xe hơi tự lái bây giờ là thực tại. Trong nhiều năm, đại học Carnegie Mellon University (CMU) nổi tiếng về nghiên cứu về xe hơi tự lái hay xe hơi robot tự trị. Năm 2007, CMU đoạt giải thưởng Thách thức Lớn, cuộc đua của nhiều xe tự lái đi từ Los Angeles tới Las Vegas nơi các xe hơi phải đi qua trên trăm chỗ đường ngoặt trái và phải rất gấp trong các đèo núi lộng gió với độ cao khác nhau và những đường hầm nguy hiểm. Sau đó mọi người nói: “Dễ làm xe tự lái nhưng trên đường xa lộ với hàng nghìn xe hơi khác, làm sao bạn có thể tránh được tai nạn?” Nó đã đưa ra thách thức cho mức độ khác và sau vài năm nghiên cứu, CMU đã tạo ra một xe tự lái mới mà có thể tránh được tai nạn. Với máy tính tiên tiến và camera số thức chất lượng cao cùng các cảm biến, có thể làm được xe hơi có thể tự lái chúng và chứng minh với 100% chắc chắn rằng chúng sẽ có khả năng tránh được tai nạn.
Nhu cầu về công nhân CNTT
Theo một báo cáo công nghiệp, 2013 là năm tốt nhất mà việc làm cho người tốt nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) đạt tới nhu cầu cao nhất. Khi nhiều công ti từ mọi khu vực đang thuê công nhân CNTT, việc thiếu hụt đi từ găng tới chủ chốt. Ngay cả với hàng trăm nghìn công nhân CNTT nước ngoài được phép tới và làm việc ở Mĩ mỗi năm, thiếu hụt vẫn trầm trọng hơn vì nhu cầu vẫn tăng lên nhanh chóng.
Thời đại tri thức
Theo một khảo cứu công nghiệp, “Thời đại thông tin” sắp chấm dứt sớm khi chúng ta đi vào thời đại khác “Thời đại tri thức”. Khảo cứu này nói rằng “Thời đại thông tin” bắt đầu từ những năm 1940 với máy tính lớn; trưởng thành nhanh chóng trong những năm 1980 với máy tính cá nhân; bùng nổ trong những năm 1990 với Internet, rồi đạt tới đỉnh trong những năm 2000 với điện thoại di động, và tích hợp nhiều dịch vụ vào một máy (iPhone, iPads v.v.).
Kĩ năng tư duy phê phán
Một trong những kĩ năng quan trọng ngày này là “tư duy phê phán” nhưng ít người có khả năng giải thích nó một cách rõ ràng. Có vài cuốn sách viết về tư duy phê phán nhưng hầu hết dành cho học giả triết học hay nhà toán học chuyên sâu hơn là cho người thường. Sinh viên thường nói với tôi là họ hiểu kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng mềm nhưng không hiểu về kĩ năng tư duy phê phán. Một sinh viên nói: “Nếu em không biết nó là gì, làm sao em có thể phát triển hay cải tiến nó được?” Cho nên tôi đi tới một hướng dẫn đơn giản, dựa trên trực giác riêng của tôi để chia sẻ với sinh viên như sau:
Tương lai là trong phần mềm
Tuần trước vài công ti lớn trong diễn đàn công nghệ đã thảo luận về xu hướng công nghiệp. Nhiều quan chức điều hành cấp cao quay sang nói cái gì là điều quan trọng cho công ti của họ. Khi tôi ngồi trong các khán giả và lắng nghe ở chỗ các công ti này đang lập kế hoạch để làm trong tương lai, điều đó xác nhận niềm tin của tôi rằng những điều lớn nhất trong CNTT là: Di động, Tính toán mây, và Big Data.
Sau khi có việc làm
Nhiều người tốt nghiệp đại học coi có được việc làm là mục đích tối hậu nhưng ít người hiểu rằng có việc làm chỉ mới là bắt đầu. Sau khi họ có được việc làm, họ phải học cách giữ việc làm của họ và thăng tiến nghề nghiệp của họ bằng việc được đề bạt sang mức tiếp. Tất nhiên mọi người đều biết, bằng việc đi làm đúng giờ, làm việc chăm chỉ, và tìm kiếm cơ hội thăng tiến là điều then chốt cho thành công. Nhưng bên ngoài nhưng điều hiển nhiên này, có những điều khác bạn phải chú ý tới trong thị trường cạnh tranh này:
Người quản lí doanh nghiệp mới
Ngày nay toàn cầu hoá làm thay đổi mọi thứ, đặc biệt cách mọi người quản lí doanh nghiệp của họ. Vì nhiều thứ bây giờ được kết nối, mọi người quản lí đều phải có tri thức về công nghệ thông tin (CNTT) và hiểu cách tích hợp CNTT vào doanh nghiệp có thể cải tiến tính hiệu quả và lợi nhuận. Với tăng trưởng nhanh chóng trong thị trường toàn cầu, các trường kinh doanh hàng đầu như Harvard, Chicago, Yale, và Stanford v.v. đang yêu cầu sinh viên kinh doanh học các môn trong công nghệ thông tin vì nhiều công ti cần người quản lí có năng lực trong các kĩ năng này khi họ bành trướng sang các thị trường mới.
Động viên sinh viên
Ngày nay nhiều sinh viên vào đại học nhưng KHÔNG có động cơ học tập. Một số người nghe bài giảng của thầy giáo nhưng chỉ làm tối thiểu bài tập, chỉ đủ để qua được môn học. Nếu sinh viên KHÔNG có động cơ học thì họ KHÔNG học gì mấy, và có lẽ sẽ thất bại. Một số thầy giáo coi sinh viên không có động cơ là lười biếng nhưng có các lí do khác tại sao sinh viên không có động cơ, và tuỳ theo nguyên nhân, thầy giáo có thể lấy cách tiếp cận khác để động viên họ học tập.
Người kiểm thử mới
Một sinh viên khoa học máy tính viết cho tôi: “Em đã tốt nghiệp được vài tháng và hiện thời đang làm việc như người kiểm thử trong một công ti phần mềm. Em thấy nhiều lỗi trong phần mềm nhưng phần lớn người phát triển bỏ qua báo cáo của em cho nên em không biết phải làm gì. Em có nên tự mình chữa các lỗi đó không? Xin thầy lời khuyên.”
Nghề trong khoa học máy tính
Ngày nay Khoa học máy tính có lẽ là một trong những việc làm phát triển nhanh nhất trên thế giới, và người lập trình máy tính, người phát triển phần mềm có nhu cầu rất cao. Với lương trung bình $98,000 một năm (dữ liệu năm 2012), bằng cử nhân trong khoa học máy tính dứt khoát là điều được mong muốn có trong thị trường việc làm này nơi nhiều người tốt nghiệp đại học đang gặp khó khăn trong tìm việc làm.
Vị trí người phân tích hệ thống máy tính
Một sinh viên đại học viết cho tôi: “Em có thể kiếm được kiểu việc làm nào với bằng cử nhân trong Quản lí hệ thông tin (ISM)? Em có thể làm được bao nhiêu và con đường nghề nghiệp của bằng cấp này là gì? Xin thầy lời khuyên.”
Người quản lí dự án
Về lí thuyết, mọi người quản lí dự án đều làm kiểu các nhiệm vụ tương tự dù dó là quản lí một cơ xưởng, một tổ chức, một nhà hàng, hay phát triển phần mềm. Trong thực tế việc thực hiện khác nhau tuỳ theo kiểu công việc. Quản lí một dự án xây dựng không hệt như quản lí dự án phần mềm mặc dầu ở mức cao, có những điểm chung. Về căn bản, quản lí dự án bao gồm bốn nhiệm vụ chính: Lập kế hoạch, Tổ chức, Lãnh đạo, và Kiểm soát.
Lời khuyên khác cho sinh viên
Một sinh viên viết cho tôi: “Có nhiều người tốt nghiệp đại học bị thất nghiệp ở nước em và là sinh viên năm thứ hai, em rất lo. Mặc dầu em học khoa học máy tính mà theo thầy là lĩnh vực tốt với nhiều cơ hội việc làm, nhưng làm sao em chắc được rằng em sẽ có việc làm khi tốt nghiệp? Em có thể làm gì để cải tiến cơ hội có được việc làm tốt của em? Xin thầy lời khuyên.”
Nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin
Ngày nay chúng ta đang sống trong thế giới được dẫn lái bởi công nghệ nơi máy tính là thông thường và được dùng trong mọi doanh nghiệp. Do đó, bằng cấp cử nhân trong lĩnh vực công nghệ như Khoa học máy tính, Kĩ nghệ phần mềm, hay Quản lí hệ thông tin là then chốt để mở ra những cánh cửa cho nhiều cơ hội nghề nghiệp. Mặc dầu có thiếu hụt người với những kĩ năng này trên khắp thế giới nhưng bằng cách nào đó số sinh viên đại học ghi danh vào những lĩnh vực này vẫn thấp. Tại sao sinh viên không học các lĩnh vực công nghệ cho dù họ có nhiều cơ hội việc làm?
Thực tập
Khi dạy ở châu Á, tôi thường nghe nói người tốt nghiệp đại học phàn nàn rằng họ không thể kiếm đượv việc làm vì họ không có kinh nghiệm. Tôi cũng ngạc nhiên rằng nhiều sinh viên đi từ trung học lên đại học mà chẳng bao giờ làm việc. Ngay cả sinh viên học bằng tiến sĩ người đã dành ra hơn 20 năm ở trường cũng hiếm khi làm việc và đó là lí do tại sao nhiều người thường bị thất bại trong thị trường việc làm cạnh tranh sau khi tốt nghiệp. Tương phản lại, phần lớn sinh viên Mĩ bắt đầu làm việc ở trường trung học, nhiều người làm việc kiểu bán thời khi họ đến trường và toàn thời vào mùa hè vì họ học để độc lập từ tuổi khá sớm. Phụ huynh châu Á không thích con cái họ làm việc, nhiều người biện luận rằng họ có thể làm được mọi việc để cho học sinh chỉ việc tới trường. Nhiều người bảo tôi rằng họ tiết kiệm tiền để cho con họ không phải kiếm tiền khi chúng ở trường. Tôi giải thích cho họ rằng thực tập KHÔNG là để kiếm tiền mà để có kinh nghiệm để cho chúng có thể đặt chiều hướng đúng cho nghề n
Kĩ năng tính toán mây
Theo nhiều báo cáo từ Microsoft, Oracles và SAP, Tính toán mây có thể sinh ra hàng triệu việc làm mới trong năm năm tới. Tuy nhiên, nhiều công ti tính toán mây sẽ gặp vấn đề tìm công nhân có kĩ năng đúng vì tính toán mây yêu cầu một kiểu kĩ năng mới mà có thể hay không thể được dạy ở đại học. Do đó, sinh viên có thể phải chú ý tới những kĩ năng này và tìm cách học chúng để duy trì việc đi trước thay đổi trong công nghiệp:
Người tốt nghiệp thất nghiệp
Tôi mới đọc một báo cáo về người tốt nghiệp đại học bị thất nghiệp ở châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia v.v.) nơi có trên 18 triệu người tốt nghiệp không thể tìm được việc làm. Báo cáo này để lộ rằng 94% số họ vẫn đang sống cùng bố mẹ họ hay sẽ trở về nhà để sống với bố mẹ họ. Tình huống của người tốt nghiệp đại học sau khi tiêu hầu hết tiền tiết kiệm của gia đình nhưng vẫn cần hỗ trợ của bố mẹ là rất đáng buồn. Theo báo cáo này, phần lớn người tốt nghiệp đã làm đơn xin hàng trăm việc nhưng không thể có được việc làm vì họ không có kĩ năng thích hợp. Cuối cùng một số người sẽ phải làm việc ở các việc mà chẳng liên quan gì tới giáo dục của họ. Những người khác, người thất vọng thế, sẽ làm bất kì cái gì, kể cả phạm tội hay các hoạt động bất hợp pháp, chỉ để thoát khỏi thất nghiệp. Vài người thất vọng thế và tự tử. Một số người sẽ tiếp tục ở lại trường để học bằng cấp chuyên sâu và hi vọng có được cơ hội tốt hơn trong tương lai nhưng họ sẽ chỉ thêm vào số lớn những người tốt nghiệp bị t