Khó khăn khi áp dụng Scrum
Một người phát triển phần mềm viết cho tôi: “Chúng tôi đang áp dụng phương pháp Scrum cho dự án phần mềm của chúng tôi nhưng chúng tôi gặp phải nhiều vấn đề. Mặc dầu người quản lí dự án của chúng tôi đã theo lớp đào tạo Agile nhưng anh ấy không thể giải quyết được vấn đề. Chúng tôi nghĩ về chuyển trở lại phương pháp cũ. Xin thầy lời khuyên.”
Thực tập và làm việc tại Google
Công nghệ thông tin (CNTT) đã làm thay đổi nhiều điều và tác động tới mọi doanh nghiệp bất kể kích cỡ hay vị trí của chúng. CNTT là dẫn lái then chốt cho thịnh vượng kinh tế, đặc biệt trong thế giới “phẳng” nơi các biên giới đang biến mất và cạnh tranh là dữ dội. Do đó tính cạnh tranh của nền kinh tế một nước sẽ phụ thuộc vào họ có thể chấp nhận công nghệ nhanh thế nào và họ có bao nhiêu công nhân có kĩ năng.
Nền kinh tế tri thức
Khi “Thời đại thông tin” nổi lên và thay thế “Thời đại công nghiệp”, nó tạo ra vấn đề chính: Lực lượng lao động thủ công thất nghiêp cao vì tự động hoá và robots đã làm giảm số việc làm lao động xuống tối thiểu. Một nhà kinh tế nổi tiếng phàn nàn: “Nền kinh tế tri thức mới thưởng cho những người có giáo dục đại học và phạt những người không có nó. Về toàn thể, những người có bằng đại học làm gấp hai gấp ba những người không có giáo dục đại học. Điều này làm cho lỗ hổng giữa người giầu và nghèo không chỉ rộng hơn mà còn sâu hơn. Không có đào tạo và giáo dục đúng, người ít giáo dục sẽ không bao giờ thoát khỏi nghèo nàn.”
Lập kế hoạch cho tương lai
Một sinh viên viết cho tôi: “Em sẽ vào đại học sang năm nhưng em vẫn không chắc học lĩnh vực nào. Em đang nghĩ về Công nghệ thông tin (CNTT) nhưng em không biết liệu em có nên lựa chọn khoa học máy tính, hay kĩ nghệ phần mềm, hay quản lí hệ thông tin. Lĩnh vực nào là tốt nhất trong những lĩnh vực này? Lĩnh vực nào sẽ giúp cho em có được việc làm tốt đến lúc em tốt nghiệp? Xin thầy lời khuyên.”
Viện Công nghệ Ấn Độ
Mọi học kì, tôi mời các nhà chuyên môn công nghiệp tới và cho bài giảng cho sinh viên của tôi để cho họ biết cái gì đang xảy ra trong công nghiệp. Hôm qua Ts. Chakra Vishnu, một giáo sư từ Viện Công nghệ Ấn Độ (IIT) là diễn giả mời trong lớp của tôi. Sau đây là điều ông ấy chia sẻ với sinh viên của tôi:
Giáo dục và việc làm
Ngày nay trên khắp thế giới, có con số cao những người tốt nghiệp đại học bị thất nghiệp. Đây là tình thế phá huỷ đối với hàng triệu thanh niên và những người tốt nghiệp đại học đang tràn trề hi vọng. Một số trong họ đổ lỗi cho kinh tế toàn cầu trong khi số khác nhấn mạnh rằng cuộc khủng hoảng tài chính là nguyên nhân nhưng theo báo cáo công nghiệp, nguyên nhân chính là tính không hiệu quả của hệ thống giáo dục hiện thời mà không thể thay đổi đủ nhanh để đáp ứng cho nhu cầu của thị trường việc làm. Người tốt nghiệp đại học thất nghiệp thường được bảo: “Anh không đủ phẩm chất.”; “Anh không có kĩ năng”; “Anh không có kinh nghiệm.” và thậm chí “Anh quá đủ phẩm chất.” Trong quá khứ, các công ti thường đào tạo người tốt nghiệp đại học và giúp họ học các kĩ năng họ cần cho việc làm, nhưng ngày nay phần lớn các công ti thôi cung cấp đào tạo bởi vì điều đó là tốn kém và sau đào tạo, nhiều người thường bỏ đi kiếm việc tốt hơn ở công ti khác.
30 lời khuyên đắc giúp bạn vượt qua đại dịch từ Muôn kiếp nhân sinh 2
Mọi tư tưởng, lời nói hay hành động của ta đều tạo ra những kết quả ảnh hưởng đến chính ta và những người xung quanh.
Xu hướng trong làm khoán ngoài CNTT
Khi kinh tế toàn cần đang cải thiện, công nghiệp cần nhiều công nhân Công nghệ thông tin (CNTT) nhưng Mĩ và châu Âu không có đủ cho nên họ vẫn phải khoán ngoài công việc CNTT để đáp ứng cho nhu cầu của họ. Trong vài năm qua, kinh doanh làm khoán ngoài đã chậm dần lại nhưng cả Trung Quốc và Ấn Độ vẫn báo cáo làm ăn tốt mặc cho suy thoái. Ấn Độ báo cáo rằng họ vẫn làm trên $100 tỉ đô la hàng năm về làm khoán ngoài CNTT nhưng có thể không đạt tới $200 tỉ đô la trước năm 2020 như được lập kế hoạch. Trung Quốc cũng báo cáo tăng 6% trong năm năm qua tới $67 tỉ đô la thay vì tăng trưởng 10% như mong đợi cho nên kinh doanh làm khoán ngoài CNTT vẫn còn làm tốt nhưng có hai xu hướng đang xảy ra mà có thể tác động lên công nghiệp làm khoán ngoài:
Lời khuyên từ một sinh viên châu Á
Yang là một trong các sinh viên của tôi đã tốt nghiệp ba năm trước và bây giờ làm việc tại Facebook. Anh ta chia sẻ kinh nghiệm của mình như một sinh viên nước ngoài ở Mĩ với các sinh viên hiện thời của chúng tôi:
Việc làm của tương lai
Một học sinh trung học hỏi tôi: “Em sẽ vào đại học sang năm, thầy nghĩ việc làm nào sẽ có nhu cầu cao trong năm 2019 khi em tốt nghiệp? Em cần làm gì để chắc rằng em sẽ có được việc làm tốt? Xin thầy lời khuyên.”
Khi thế giới thay đổi
Ngày nay, công nghệ làm thay đổi mọi thứ nhưng thay đổi lớn nhất đang xảy ra trong khu vực chế tạo nơi quá nửa công việc được tự động hoá hay bị thay thế bởi robots. Các qui trình tự động hoá đã đẩy công nhân lao động thủ công ra khỏi khu vực chế tạo và con số việc làm trong chế tạo đã sụt giảm lớn trong mười năm qua và được mong đợi tiếp tục giảm trong năm năm tới. Mặc dầu nhiều việc làm chế tạo được khoán ngoài cho các nước có chi phí thấp nhưng nó chỉ là giải pháp tạm thời trong khi các cơ xưởng đang được cập nhật với trang thiết bị tự động mới hơn. Một khi những cơ xưởng này được cập nhật đầy đủ, công việc chế tạo sẽ quay về các nước chủ và các nước có chi phí thấp với nền kinh tế phụ thuộc vào việc làm chế tạo giá rẻ sẽ kinh nghiệm về số lớn công nhân thất nghiệp không có việc làm và không có tương lai.
Được thông tin
Sau trung học, học sinh có chọn lựa liệu vào đại học hay không. Đây là quyết định khó khăn vì có ưu nhược điểm khi vào đại học. Nhiều người nói rằng vì có nhiều người tốt nghiệp đại học bị thất nghiệp, người vẫn phụ thuộc vào hỗ trợ của gia đình, việc vào đại học là phí thời gian và tiền bạc. Bằng việc đi làm sau trung học là tốt hơn vì họ có thể kiếm ra tiền và giúp cho gia đình. Tôi không đồng ý với cách nhìn đó vì đại học KHÔNG phải dành cho mọi người nhưng tôi nghĩ một số học sinh chắc có cơ hội tốt hơn và nghề nghiệp thành công hơn bằng việc vào đại học. Khi thế giới bây giờ là “phẳng”, công nghệ làm thay đổi nhiều thứ, và xã hội đã tiếp tục tiến hoá và tích hợp, giáo dục đại học đã trở thành cần thiết và là cách tốt nhất để phát triển nghề nghiệp chuyên môn.
Quản lí Công nghệ thông tin
Khi nhiều công ti đang áp dụng Công nghệ thông tin (CNTT) để cải tiến doanh nghiệp của họ, họ cũng cần người có kĩ năng CTT để quản lí chúng. Mua trang thiết bị như phần cứng, máy phục vụ, mạng là dễ dàng nhưng có được người CNTT có kĩ năng để chắc nó được thực hiện đúng là khó hơn nhiều. Các nhà cung cấp công nghệ hăm hở bán cho bạn mọi trang thiết bị bạn cần, nhưng chừng nào bạn chưa có người CNTT có kĩ năng để làm cho nó làm việc, bạn sẽ không nhận được ích lợi mà công nghệ đó đem lại.
Thúc đẩy học tập
Một thầy giáo trẻ hỏi tôi: “Làm sao thầy thay đổi được thái độ của sinh viên từ “học chỉ để qua bài kiểm tra” sang học tài liệu môn học? Phần lớn sinh viên của tôi đều quan tâm tới điểm số và bài kiểm tra hơn là học nội dung của môn học. Xin thầy lời khuyên.”
Người quản lí dự án công nghệ thông tin
Theo báo cáo công nghiệp, năm ngoái mọi công ti đều có ít nhất một thất bại dự án công nghệ thông tin (CNTT). Lí do cho thất bại được nêu là những dự án này KHÔNG được quản lí bởi người quản lí dự án có kĩ năng. Khi nhiều doanh nghiệp đang dùng CNTT để thu lấy ưu thế cạnh tranh, họ thuê nhiều công nhân CNTT. Họ càng thuê nhiều công nhân CNTT, họ càng cần nhiều người quản lí dự án CNTT, nhưng có thiếu hụt những người có kĩ năng này cho nên một số công ti đang thuê những người quản lí kinh doanh không có kĩ năng CNTT để quản lí các dự án và đó là lí do tại sao họ gặp phải nhiều thất bại.
Điện thoại thông minh làm thay đổi thế giới
Theo ngành công nghiệp viễn thông, trên một tỉ điện thoại thông minh đã được bán năm 2013. Sự kiện đáng ngạc nhiên nhất là không phải con số đã bán mà phần lớn mua sắm đều từ các nước đang phát triển ở châu Á, và châu Phi.
Phỏng vấn qua điện thoại
Đêm hôm trước tôi nhận được một email có đánh dấu “Khẩn” từ một người tốt nghiệp Khoa học máy tính: “Sau khi đọc blog của thầy về các công ti đang thuê sinh viên nước ngoài, em đã gửi đơn và nhận được một email từ một công ti phần mềm thu xếp cho em có cuộc phỏng vấn qua điện thoại. Em rất háo hức nhưng cũng lo vì em không biết mong đợi gì trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại. Vì cuộc phỏng vấn là trong tuần tới, em cần lời khuyên của thầy. Xin thầy giúp cho.”
Xin vào trường sau đại học
Trong vài tháng qua, tôi đã nhận được nhiều email từ các sinh viên hỏi về lời khuyên về cách xin vào trường sau đại học. Một sinh viên viết: “Có lời khuyên bí mật nào mà thầy có thể chia sẻ với chúng em không? Em thực sự muốn vào trường mơ ước của em.” Sự kiện là không có lời khuyên bí mật nào nhưng có đôi điều bạn cần để được nhận vào đại học tốt: Điểm trung bình tốt (GPA); điểm thi tốt nghiệp tốt (GRE), đây là những điều chỉ ra bạn có đủ phẩm chất để vào chương trình sau đại học. Nếu bạn là sinh viên nước ngoài, bạn cũn cần có điểm TOEFL tốt để chỉ ra rằng bạn có thể học bằng tiếng Anh. (Từng đại học đều có chuẩn riêng của nó về việc chấp nhận, các trường hàng đầu yêu cầu điểm cao hơn); bạn cũng cần hai hay ba thư giới thiệu từ các thầy hay người quản lí của bạn nơi bạn làm việc; và bạn cần viết Phát biểu mục đích để giải thích lí do tại sao bạn muốn vào trường sau đại học.
Ước nguyện cuối cùng của Steve Jobs
Trước khi chết, Steve Jobs đã trao một chỉ thị đặc biệt cho những người quản lí của ông ấy về điều ông ấy muốn làm. Một trong những điều quan trọng mà ông ấy muốn đạt tới là cung cấp sách giáo khoa và giáo dục cho thế giới. Ông ấy nói: “Giáo dục là việc trao cho sinh viên công cụ họ cần để trao quyền cho cá nhân và việc tự họ nhận ra. Công nghệ không là gì nếu không có con người. Điều quan trọng nhất là có đức tin vào con người, rằng họ về căn bản là tốt và thông minh, và nếu bạn cho họ công cụ, họ sẽ làm những điều kì diệu.”
Kĩ năng kĩ thuật và doanh nghiệp
Một sinh viên khoa học máy tính năm thứ ba viết cho tôi: “Tại sao thầy gợi ý rằng người kĩ thuật học về doanh nghiệp? Em hiểu rằng em cần các kĩ năng mềm nhưng tại sao em cần tri thức doanh nghiệp? Em không muốn làm việc trong kế toán, tài chính hay quản lí. Xin thầy giải thích.”