17 May, 2021
Trượt KHÔNG phải là tuỳ chọn
Trong mọi lớp học đều có những sinh viên mà việc học tập đứng ở cuối lớp. Thầy giáo thường cho họ cái nhãn “Lười” hay “Kém” nhưng thực tế những sinh viên này có thể có mối quan tâm khác và học tập KHÔNG phải là ưu tiên của họ. Qua nhiều năm giảng dạy, tôi thấy rằng nhiều người trong số họ là thông minh nhưng họ ưa thích làm cái gì đó khác hơn việc học. Khi được trao nhiệm vụ, họ chỉ làm vừa đủ để qua kiểm tra và bằng lòng với bất kì điểm nào họ được. Không có hành động thích hợp, một số trong họ có thể trượt và thậm chí bỏ trường. Hệ thống giáo dục truyền thống thường bỏ qua những học sinh trượt này. Mối quan tâm của tôi là chúng ta đã đầu tư nhiều vào giáo dục của họ trong nhiều năm, từ tiểu học tới trung học, và với nỗ lực phụ nào đó, chúng ta có thể biến những sinh viên đại học này thành các nhà chuyên nghiệp thành công.
Có hai vấn đề mà thầy giáo phải giải quyết khi xử trí với những sinh viên này: Thứ nhất là thay đổi thái độ của họ từ “không quan tâm” sang niềm tin mạnh rằng nếu họ đưa nỗ lực nào đó vào, họ có thể thành công. Vấn đề thứ hai là hình dung ra cái gì động viên họ bằng việc nhận diện các hoàn cảnh mà họ sẽ đáp ứng tích cực và dùng điều đó để khuyến khích họ học tập.
Nhiều sinh viên thường tin rằng họ không đủ giỏi trong môn học nào đó cho nên họ thường thôi học. Khi một sinh viên được điểm “C” trong lớp tôi, tôi đề nghị anh ta làm lại và sửa bài tập vì điểm “C” là không chấp nhận được. Thỉnh thoảng sinh viên sẽ nói: “Điểm “C” là đủ tốt cho em rồi, em hài lòng với điểm qua được môn.” Tôi bảo anh ta: “Điều đó là KHÔNG chấp nhận được; thầy không muốn có sinh viên chỉ cần đủ điểm đỗ trong lớp thầy. Mọi sinh viên của thầy đều phải là sinh viên hàng đầu và họ tất cả đều thành công, em là sinh viên của thầy cho nên em phải làm tốt hơn điều đó chứ. Về nhà và học rồi chứng minh cho thầy rằng em có thể học tốt hơn. Điểm “C” nghĩa là em phải học lại cho tới khi em được ít nhất là điểm “B” hay tốt hơn.” Bằng việc KHÔNG cho phép thất bại, tôi đổi quan niệm của anh ta từ kinh nghiệm học tập tiêu cực sang tích cực. Tôi cho phép anh ta làm lại bài tập cho tới khi anh ta học được cái gì đó, điều đó cho anh ta cảm giác về hoàn thành, và chứng minh cho tôi rằng anh ta có khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách thành công.
Vì tôi cho anh ta bài kiểm tra mọi tuần, tôi cấu trúc bài kiểm tra hàng tuần tương đối dễ lúc bắt đầu của lớp, để cho mọi sinh viên có thể hoàn thành thành công để cho một số sinh viên tự tin mà tiếp tục. Nếu bất kì ai còn phải vật lộn, tôi cho họ lặp lại với điều kiện rằng họ phải giải thích cho lớp điều họ đã học. Khi sinh viên biết rằng họ phải trình bày hiểu biết của họ trong thảo luận trên lớp, họ thường học chăm chỉ hơn vì không ai muốn mất mặt trước lớp. Ngay cả khi họ phạm phải sai lầm, tôi không phê bình họ nhưng khuyến khích họ bằng việc để cho biết rằng sai lầm là một phần thông thường của quá trình học. Khi họ bắt đầu thích thú với nhiều thành công hơn, tin tưởng của họ thường tăng lên, và phần lớn trở nên sẵn lòng học tập.
Khi tôi dạy ở châu Á, nhiều giáo sư phê bình tôi về việc quá “dễ dàng” với sinh viên. Tôi giải thích: “Mục đích của dạy là gì? Chúng ta có muốn sinh viên học ngay cả khi họ phải lặp lại vài lần cho tới khi họ học được cái gì đó hay chỉ làm cho họ trượt? Quan niệm “đỗ và trượt” là lỗi thời; chúng ta không loại bỏ phần lớn và lựa chọn chỉ vài người ưu tú như trong thời xưa. Ngày nay chúng ta cần nhiều công nhân có kĩ năng hơn cho nên chúng ta phải giúp sinh viên học, cho dù họ có thể phải lặp lại và học lại bài vài lần. Sinh viên đi tới trường để học và việc của chúng ta là dạy cho họ về “cách học”. Chúng ta phải không làm cho họ ghi nhớ sự kiện và dữ liệu như trong quá khứ bởi vì ngày nay họ có thể có được mọi thông tin từ internet trên điện thoại thông minh của họ cho nên phương pháp đó là lỗi thời. Phần lớn các sinh viên sẽ không nhớ mấy sau khi tốt nghiệp nhưng họ không bao giờ quên “cách học” và và đó là thái độ về việc học, điều sẽ còn lại với họ trong cả đời họ. Chúng ta muốn họ phát triển thái độ học tập cả đời chứ KHÔNG học kiểu ghi nhớ tốt về mọi sự kiện và dữ liệu. Ngày nay chúng ta cần dạy cho họ “cách học” rồi “cách áp dụng” chứ KHÔNG học cách nhai lại. Chúng ta phải giúp sinh viên phát triển thói quen học tập tốt để cho họ có thể thành công cho nên triết lí dạy của tôi là “Trượt KHÔNG phải là tuỳ chọn.”
Sinh viên đại học học khác, chúng ta không thể buộc họ làm cùng một điều. Một số sinh viên sẽ đưa vào nhiều nỗ lực hơn nếu họ có thể chọn phải làm gì. Chẳng hạn, tôi thường cho sinh viên ba cách chọn, từng cách sẽ đáp ứng cho mục tiêu học tập của tôi. Tong lớp Kĩ nghệ phần mềm của tôi, sinh viên có thể chọn làm báo cáo kĩ thuật, và trình bày trên lớp, hay thiết kế bản mẫu. Bằng việc cho họ một số quyết định về quá trình học và để cho họ chọn chủ đề nào họ sẽ đọc và viết; hay chủ đề nào trình bày cho lớp; hay kiểu thiết kế nào họ phải làm bản mẫu và đề mô nó làm việc, tất cả chúng đều đáp ứng cho mục đích học của tôi. Trong nhiều năm dạy học, tôi thấy rằng sinh viên bị dán nhãn “lười” về căn bản học mọi thứ khác với sinh viên điển hình. Khi được cho một chủ đề một số người có thể không thích viết báo cáo nhưng ưa thích học qua thảo luận vì họ tổ chức ý nghĩ của họ khác đi. Một số người không thích nói nhiều mà ưa thích chơi với khái niệm bằng việc làm bản mẫu. Bằng việc tổ hợp mối quan tâm của sinh viên vào bài học, phần lớn làm tốt hơn được nghĩ trước đây. Thầy giáo nên tìm ra một số quan tâm của sinh viên và cố gắng tích hợp các mối quan tâm đó vào trong hoạt động lớp học. Chẳng hạn, nếu một sinh viên thích xe ô tô, tôi yêu cầu anh ta viết một chương trình Java để so sánh hiệu năng của vài loại xe cũng như thiết kế khí động lực học của từng xe và việc tiêu thụ xăng. Nếu họ thích trực quan hoá thay vì viết báo cáo, tôi yêu cầu họ vẽ biểu đồ luồng dữ liệu về quan niệm hệ thống, để cho anh ta đem tới chỉ cho lớp và giải thích cách chúng chia thành các mức cũng như cách luồng dữ liệu chảy từ đơn vị này sang đơn vị khác. Nếu sinh viên có tính nghệ sĩ, tôi yêu cầu cô ấy thiết kế website cho cửa hàng trực tuyến cùng với nhiều chi tiết. Ngay khi học học được cái gì dó, họ sẽ làm tốt.
Thỉnh thoảng sinh viên không có động cơ và muốn biết “Tại sao em phải học điều này?” Tôi yêu cầu họ đọc một số trường hợp nghiên cứu rồi giải thích cho lớp cách bài học có thể được áp dụng cho đời sống bên ngoài lớp học. Khi dạy quản lí dự án, chẳng hạn, tôi cho sinh viên vài kịch bản mà họ phải giải quyết rồi chỉ cho họ các trường hợp thực xảy ra trong công nghiệp. Tôi thường mời diễn giả khách từ công nghiệp tới lớp tôi và chia sẻ với sinh viên kinh nghiệm của họ để cho sinh viên sẽ học nhiều hơn về “thế giới thực” và mong đợi của công nghiệp. Đôi khi, tôi cũng lập kế hoạch đi thực tế hiện trường cho phép sinh viên tới thăm công ti và gặp gỡ người phát triển phần mềm ở đó để họ học nhiều hơn về cách bài học của họ làm việc trong đời thực.
Nhiều việc đào tạo khoa học máy tính thường bắt đầu với lập trình nhưng tôi ưa thích bắt đầu với một tổng quan về công nghiệp phần mềm để sinh viên học cách máy tính có thể được dùng trong doanh nghiệp và cách công ti vận hành để tất cả họ đều có tri thức về cách áp dụng trước khi chuyển sang khía cạnh kĩ thuật. Ngay cả trong lập trình, tôi sẽ chia nhiệm vụ thành các mảnh nhỏ hơn dễ dàng quản lí hơn. Nếu sinh viên thấy nhiệm vụ là quá lớn, họ có thể muốn đưa vào nhiều nỗ lực hơn. Lập trình nên được học từng bước một mỗi lúc, với nhiều việc viết mã và tôi không chuyển đi chừng nào mọi sinh viên còn chưa làm chủ được bước đó. Khi sinh viên thu được kĩ năng và tin tưởng, tôi dần mở rộng kích cỡ nhiệm vụ, cho họ vấn đề khó hơn, hay đi với nhịp độ nhanh hơn. Trong trường hợp đó, sinh viên không thấy lập trình là cái gì đó quá khó. Một sinh viên bảo tôi rằng trong môn lập trình khác, họ phải viết mười chương trình nhưng trong môn của tôi họ phải viết năm mươi tới tám mươi mô đun nhỏ nhưng họ thích điều đó hơn khi họ học nhiều hơn bởi thực hành nhiều hơn.
Ngày nay phần lớn sinh viên đều tích cực nên họ không thích ngồi yên và lắng nghe bài giảng trên lớp. Một số người sẽ kiểm email, người khác có thể kiểm tin nhắn từ điện thoại thông minh của họ nhưng tất cả họ sẽ không làm điều đó trong thảo luận trên lớp và bởi vì họ không biết ai sẽ bị tôi gọi lên lãnh đạo thảo luận. Sinh viên sẽ tham gia vào tranh luận về vấn đề đang tranh cãi mà họ thấy trên YouTube hay TED, cho nên tôi thường để cho họ tình nguyện nêu ra vấn đề và cho phép họ thảo luận một số thực nghiệm hay chủ đề có liên quan tới khoa học máy tính. Những loại hoạt động đó kích thích mối quan tâm của sinh viên và giúp cho họ học nhiều hơn.
Giáo dục truyền thống thường kiểm tiến bộ của sinh viên trong quan hệ với những người khác trong lớp. Trong trường hợp đó, lớp học sẽ trở thành chiến trường nơi sinh viên cạnh tranh vị trí hàng đầu. Tôi không khuyến khích những hoạt động đó mà hội tụ nhiều hơn vào tiến bộ cá nhân của sinh viên. Sinh viên được so sánh với bạn cùng lớp học tốt hơn có thể trở nên bị ngã lòng và dừng học tập. Bạn có thể tránh điều đó bằng việc hội tụ vào cải tiến của sinh viên hơn là vào hiệu năng của người đó tương đối với bạn cùng lớp. Tôi thường đánh giá sinh viên qua tiến bộ của họ trong môn học thay vì phụ thuộc vào vài bài kiểm tra đo hiệu năng của họ. Bằng việc có kiểm tra trên cơ sở hàng tuần, tôi có thể giám sát tiến bộ học tập của từng sinh viên và sinh viên cũng có thể đánh giá cách công việc của mình đã cải tiến qua tiến trình năm học.
—English version—
Failures are NOT an option
In every classroom, there are students whose learning is at the bottom of the class. Teachers often label them “Lazy” or “Bad” but actually these students may have different interests and studying is NOT their priority. Over many years of teaching, I found that many of them are smart but they prefer to do something else than studying. When given an assignment, they only do just enough to pass the test and content with whatever grade they get. Without appropriate actions, some of them may fail and even quit school. Traditional education system often ignores these failing students. My concern is we have invested a lot on their education throughout the year, from elementary to high school, and with some extra efforts, we could turn these college students into successful professionals.
There are two issues that teachers must solved when dealing with these students: The first is to change their attitude from “do not care” into a strong belief that if they put in some efforts, they can be successful. The second is to figure out what motivate them by identify the conditions that they would responds positively to and use that to encourage them to learn.
Many students often believe that they are not good enough in certain subject so they often stop learning. When a student gets a “C” grade in my class, I ask him to repeat and correct the work as a “C” grade is not acceptable. Sometime the student would say: “Grade “C” is good enough for me, I am happy with a passing grade.” I told him: “That is NOT acceptable; I do not want to have a passing grade student in my class. All of my students must be top students and they all are successful, you are my student so you must do better than that. Go home and study than prove to me that you can do better. “C” grade means you have study again until you get at least a “B” grade or better. By NOT allowing failure, I change his perceptions from negative to positive learning experiences. I allow him to repeat the work until he learns something, that gives him a feeling of accomplishment, and prove to me that he is capable of completing his task successfully.
Since I give test every week, I structure the weekly test relatively easy at the beginning of the class, so all students can complete successfully to give some of these students more confidence to continue. If anyone struggles, I allow them to repeat with the condition that they will have to explain to the class what they have learned. When students know that they must present their understanding during class discussion, they often study harder as no one want to lose face in front of the class. Even when they make mistakes, I do not criticize them but encourage them by letting know that mistakes are a normal part of the learning process. As they begin to enjoy more success, their confidence often grow, and most become more willing to study.
When I taught in Asia, many professors criticized me of being too “Easy” with students. I explained: “What is the purpose of teaching? Do we want students to learn even they may have to repeat several times until they learn something or just fail them? The “passing and failing” concept is obsolete; we do not eliminate most and select only few elites as in the ancient time. Today we need more skilled workers so we must help students to learn, even they may have to repeat and relearn the lesson several times. Students go to school to learn and our job is to teach them on “how to learn”. We should not make them memorize facts and data as in the past because today they can get all information from the internet on their smartphone so that method is obsolete. Most students will not remember much after graduate but they never forget “how to learn” and it is the attitude about learning that will stay with them all their lives. We want them to develop a lifelong learning attitude NOT a good memory of all the facts and data. Today we need to teach them “how to learn” then “how to apply” NOT how to regurgitate. We should help students to develop good learning habit so they can be successful so my teaching philosophy is “Failure is NOT an option.”
College students learn differently, we cannot force them to do the same thing. Some students will put in more efforts if they can choose what to do. For example, I often give students three ways to choose, each of which meets my learning objective. In my Software Engineering class, students might choose to do a technical report, and class presentation, or design a prototype. By given them some decisions over the learning process and let them choose what topic they will read and write about; or what topic to present to the class; or what type of design they must prototype and demonstrate that it works, they all meet my learning goal. For many years of teaching, I found that students who are labelled “Lazy” are basically learning things differently from typical students. When given a topic some may not like to write a report but prefer to learn by discussion as they organize their thought differently. Some do not like to talk much but prefer to play with the concept by prototyping. By incorporate the student’s interests into the lesson, most are doing better than previously thought. Teachers should find out some of the student’s interests and try to integrate those interests into classroom activities. For example, if a student like cars, I ask him to write a Java program to compare the performance of several cars as well as the aerodynamic design of each car and the consumption of gas. If they like to visualize instead of write report, I ask them to draw a data flow diagram of a system concept, have him bring in to show the class and explain how do they breakdown the levels as well as how data flow from one unit to others. If the student is artistic, I ask her to design a website for an online store with lot of details. As long as they learn something, they will do well.
Sometime students who are unmotivated and want to know “Why do I have to know this?” I ask them to read some case studies then explain to the class how the lessons can be applied to life outside the classroom. When teaching project management, for example, I gave students several scenarios that they must solve than show them real cases that happen in industry. I often invite guest speakers from the industry to come to my class and share with them their experiences so they will learn more about the “real world” and industry’s expectation. Occasionally, I also plan field trips that allow students to visit a company and meet software developers there so they learn more about how their lessons work in real life.
Many computer science trainings often start with programming but I prefer to start with an overview of the software industry so students learn how computer can be used in business and how company operates so they all have the knowledge of how to apply before moving into the technical aspect. Even in programming, I would break tasks into smaller pieces which are easier to manage. If students see the task is too big, they may not want to put in more efforts. Programming should be learned one step at a time, with a lot of writing code and I do not move on until all students have mastered that step. As the student gains skill and confidence, I gradually expand the size of the task, give them more difficult problems, or move at a faster pace. In that case, students do not see programming as something too difficult. A student told me that in another programming course, they have to write ten programs but in my course they have to write fifty to eighty small modules but they like it better as they learn more by practice more.
Today most students are active so they do not like to sit quiet and listen to class lecture. Some will check emails, other may check text messages from their smartphone but all of them will not do that during class discussion because they do not know who I would call to lead the discussion. Students would participate in a debate about a controversial issue that they saw on YouTube or TED, so I often let them volunteer to raise issues and allow them to discuss some experiments or topics that relate to computer science. Those kinds of activities stimulate students’ interests and help them to learn more.
Traditional education often checks student’s progress in relation to others in class. In that case, classroom will become a battleground where students compete for the top positions. I discourage those activities but focus more on the student’s individual progress. A student who is compared to classmates who do better can become discouraged and stop learning. You can avoid that by focusing on the student’s improvement rather than on his performance relative to his classmates. I often evaluate students through their progress during the course rather than depending on a few tests that measure their performance. By having test on a weekly basis, I can monitor each student’s learning progress and student can also evaluate how his work has improved over the course of the year.