Lời khuyên cho năm mới-1
Khi các sinh viên phần mềm mới tốt nghiệp và bắt đầu làm việc trong công nghiệp, họ sẽ thấy rằng có nhiều điều nữa cần học hơn là họ tưởng.
Công nghiệp phần mềm ở Ấn Độ
Trong cuộc viếng thăm của tôi ở Ấn Độ, Ts. Prasad một giáo sư về kĩ nghệ phần mềm đã chia sẻ với tôi một cuộc điều tra ông ấy đã tiến hành tháng trước.
Thái độ xấu
Tháng trước khi tôi ở Ấn Độ, một người quản lí phần mềm phàn nàn: “Ngày nay nhiều người lập trình đi làm với thái độ xấu bởi vì họ biết rằng họ có thể dễ dàng kiếm được việc làm với các công ti khác vì có thiếu hụt công nhân phần mềm. Với toàn cầu hoá, thị trường việc làm được mở rộng với nhiều cơ hội hơn cho mọi người nhưng nó cũng thay đổi hành vi của nhiều người phần mềm khác.”
Quản lí dự án
Quản lí dự án phần mềm là khó bởi vì yêu cầu và công nghệ bao giờ cũng thay đổi và phần lớn những người quản lí không được đào tạo chính thức nào về cách quản lí dự án phần mềm.
Chảy não
Với toàn cầu hoá hiện tượng “chảy não” kéo tới.
Nghề phần mềm
Nhiều sinh viên đã hỏi tôi họ có thể làm gì sau khi làm việc như người phát triển phần mềm trong nhiều năm. Có nhiều con đường nghề nghiệp mà người phát triển có kinh nghiệm có thể lựa chọn. Sau đây là một số con đường:
Khoán ngoài toàn cầu
Ngày nay Ấn Độ vẫn còn là nhà khoán ngoài CNTT mạnh, với $87 tỉ đô la xuất khẩu phần mềm so với $2.6 tỉ đô la dành cho Trung Quốc và $1.1 tỉ đô la cho Nga (dữ liệu 2009).
Phía tối của công nghệ
Đã có nhiều bài viết về thành công của công nghiệp khoán ngoài CNTT ở Ấn Độ, phần lớn trong số đó đều từ quan điểm kinh tế như $ 85 tỉ đô la xuất khẩu trong năm 2008 và nhiều triệu việc làm công nghệ cao được tạo ra. Khoán ngoài CNTT của Ấn Độ là mô hình thành công mà nhiều nước đang phát triển muốn chấp thuận nhưng có phía tối của thành công này mà thường KHÔNG được nhắc tới.
Chiến tranh máy tính
Theo một số nghiên cứu, chiến tranh tiếp đây trong thế kỉ 21 có thể không phải là làm chiến tranh theo qui mô đầy đủ với bom nguyên tử mà là “Chiến tranh máy tính” nơi các nước tấn công lẫn nhau bằng “vi rút và sâu máy tính” hay “Tấn công xi be.”
An minh máy tính
Có một xu hướng phần mềm đang nổi lên trong mọi nước do nhu cầu cao và cung cấp thấp: Chuyên viên an ninh máy tính.
Kĩ năng và tiến bộ
Cái nhìn truyền thống của đào tạo về Khoa học máy tính là phát triển người lập trình để viết mã và sửa lỗi.
Kiểm thử phần mềm
Một sinh viên mới tốt nghiệp năm ngoái và nay làm việc cho một công ti phần mềm tới gặp tôi. Anh ta nói: “Tôi làm việc là người kiểm thử phần mềm, tôi kiểm thử mọi thứ rất cẩn thận nhưng khách hàng của tôi vẫn tìm ra lỗi. Tôi đã làm gì sai và tôi có thể làm gì để là người kiểm thử giỏi hơn?”
Làm việc theo tổ và làm việc theo nhóm
Có khác biệt giữa “Làm việc theo tổ” và “Làm việc theo nhóm”.
Làm việc theo tổ
Trong cuộc họp cựu sinh viên tháng mười một, nhiều cựu sinh viên tới gặp tôi. Khi họ kể cho tôi về việc làm và công việc của họ, tôi hỏi họ về “Làm việc theo tổ”. Họ bảo tôi rằng họ đã làm việc trong tổ xây dựng phần mềm nhưng khi tôi hỏi thêm các câu hỏi, dường như là họ đã làm việc “trong nhóm” mà KHÔNG “trong tổ”.
Hệ thống giáo dục
Có ba kiểu hệ thồng giáo dục tồn tại ngày nay, giáo dục truyền thống, giáo dục thời đại công nghiệp, và giáo dục thời đại thông tin.
Xin việc
Mọi năm các công ti phần mềm đều nhận hàng nghìn đơn xin việc làm.
Công nghiệp phần mềm cần gì
Tuần trước tôi gặp một nhóm quản lí cấp cao của các công ti phần mềm Trung Quốc khi họ tới thăm Carnegie Mellon. Chúng tôi đã thảo luận về công nghiệp phần mềm ở Trung Quốc và họ bảo tôi rằng rất khó tìm được người đúng với kĩ năng đúng bởi vì đào tạo đại học là KHÔNG nhất quán.
Cái nhìn mới về toàn cầu hoá
Có những vấn đề với toàn cầu hoá, một số người nói nó chưa xảy ra, số khác tin nó đang xảy ra.
Người quản lí có kinh nghiệm
Một dự án điển hình thường yêu cầu các thành viên tổ có những kĩ năng kĩ thuật chuyên môn nhưng với người quản lí có kinh nghiệm, một mình kĩ năng kĩ thuật là KHÔNG đủ.
Tài năng nước ngoài
Hôm nay, tạp chí Business Week đăng một bài báo thú vị: “Vẫn còn được cần tới: Tài năng nước ngoài và Thị thực.”