Thiếu hụt tai năng CNTT
Ngày nay, có nhiều việc làm công nghệ thông tin mở ra ở Mĩ hơn có các sinh viên tốt nghiệp sẵn sàng gia nhập các doanh nghiệp Mĩ. Ở California, tỉ lệ đó là ba trên một (Ba việc làm mở ra cho một sinh viên tốt nghiệp). Sự kiện là số bằng cấp cử nhân liên quan tới máy tính được bàn bạc đã tụt giảm gần như trong mọi bang, tạo ra vấn đề thiếu hụt trầm trọng ở Mĩ và nhiều nước đã phát triển.
Thuê người CNTT ở Châu Âu
Năm nay, có xu hướng trong thuê người toàn cầu về công nghệ thông tin.
Vấn đề với phỏng vấn việc làm
Tuần trước tôi nhận được một email từ một sinh viên: “Em có bằng cấp trong khoa học máy tính. Em có vài cuộc phỏng vấn nhưng không có đề nghị việc làm nào. Em cảm thấy khổ và không có ý tưởng nào về bây giờ phải làm gì. Em biết rằng đất nước em vẫn còn suy thoái và khó kiếm việc làm nhưng như thầy vẫn viết “Có thiếu hụt người có kĩ năng, đặc biệt trong khu vực công nghệ.” Em không biết liệu em có thể tìm được việc làm không? Em là một sinh viên giỏi và tốt nghiệp từ một trường tốt. Em có đọc các bài báo kĩ thuật để vẫn còn được hiện thời với thay đổi công nghệ và học thêm các môn như “kĩ năng mềm”. Em không biết em có thể làm cái gì tốt hơn để có được việc làm tốt. Xin thầy giúp cho.”
Chọn đại học để học
Một sinh viên viết cho tôi: ‘Em sắp tốt nghiệp phổ thông và xin vào đại học nhưng em không biết trường nào là tốt nhất với em. Thầy có thể cho em đôi lời khuyên được không.”
Cậu bé làm ra nhiều triệu đô la
Năm ngoái, tôi đã viết trên blog này về Robert Nay, một cậu bé đã tạo ra trò chơi cho iPhone. Năm nay, một cậu bé khác cũng tạo ra tin thời sự. Christian Owens chỉ mới 16 nhưng đã là đa triệu phú. Mọi điều xảy ra là việc tự học trong thiết kế web, và một anh hùng có tên Steve Jobs.
Giáo dục và việc làm
Một sinh viên viết cho tôi sau khi đọc bài blog về “Tranh cãi giáo dục” và hỏi ý kiến tôi liệu giáo dục có nên được móc nối với việc làm không.
Cách thành công với tính toán mây
Có khác biệt giữa bán một sản phẩm phần mềm và cung cấp dịch vụ phần mềm. Khi một sản phẩm hỏng, nó dừng làm việc và khách hàng có thể chỉ nó cho người phát triển. Điều gì xảy ra khi một dịch vụ hỏng? Làm sao bạn biết rằng nó hỏng?
Xu hướng phần mềm như dịch vụ
Theo nghiên cứu công nghiệp mới nhất, đến trước 2015, xấp xỉ 75% phần mềm mới sẽ được cung cấp trực tuyến như dịch vụ.
Thói quen đọc
Tuần trước, Ts. Karl Helstrom một nhà nghiên cứu có chia sẻ với tôi nghiên cứu của ông ấy về thói quen đọc của những người đang làm việc trong công nghiệp phần mềm. Ông ấy đã dành vài năm để tiến hành nghiên cứu này và đã điều tra trên mười nghìn người phần mềm.
Vấn đề con người
Người quản lí dự án phần mềm giỏi phải biết cách tạo ra cân bằng giữa vấn đề kĩ thuật và vấn đề con người.
Hướng tới khu vực mới của dịch vụ
Tuần này (25/05/2011) nhóm G8 (Pháp, Đức, Italy, Anh, Mĩ, Canada và Russia) họp ở Paris. Bên cạnh các vấn đề như chính trị, xã hội, kinh tế mà họ sẽ thảo luận với nhau, còn một mục thêm mà ít người để ý. Đó là một nhóm nhỏ có tên Diễn đàn e-G8, bao gồm một số người lãnh đạo CNTT, người cũng được mời tham dự. Tại sao những người lãnh đạo chính phủ sẽ gặp với một số lãnh đạo CNTT trong cuộc họp G8 đặc biệt? Điều này chưa bao giờ xảy ra trước đây cho nên tôi nghĩ, vì những người lãnh đạo G8 thảo luận về các chiến lược tương lai của họ, chúng ta cũng giả định rằng CNTT sẽ là chủ đề quan trọng then chốt.
Tránh thất bại dự án phần mềm
Một sinh viên hỏi: Tại sao nhiều dự án phần mềm thế bao giờ cũng trễ hay thất bại? Nếu kĩ nghệ yêu cầu là quan trọng thì tại sao nó KHÔNG được dạy trong trường? Tại sao nó thậm chí KHÔNG được dạy trong môn quản lí dự án?
Thảm họa phần mềm
Trong vài năm qua, có nhiều thảm hoạ phần mềm thế và phần lớn trong chúng có thể đã được tránh.
Tranh cãi về giáo dục
Tuần trước, chính phủ Mĩ công bố một nghiên cứu về chọn lựa lĩnh vực học tập trong các đại học của Mĩ.
Tính toán mây
Một người quản lí phần mềm viết thư cho tôi: “Thầy chủ trương công nghệ mới có tên là “Tính toán mây” để giảm chi phí bằng việc đi thuê thay cho việc mua sao? Chúng tôi có nên dùng “tính toán mây” không? Xin thầy lời khuyên.”
Ba con sóng của toàn cầu hoá
Thuật ngữ “toàn cầu hoá” đã có từ thời gian lâu rồi nhưng nó mới phát triển thành “thực thể” và ảnh hưởng tới mọi doanh nghiệp.
Kĩ năng lạc hậu
Khía cạnh then chốt của Công nghệ thông tin (CNTT) là công nghệ mới được tạo ra hàng năm.
Kiểm thử phần mềm
Một sinh viên viết cho tôi: “Có mức tri thức cơ bản mà mọi người kiểm thử đều cần không? Liệu có thể làm việc như người kiểm thử mà không có bằng đại học được không?”
Trao đổi bằng tiếng Anh
Một sinh viên viết cho tôi: “Tại sao người phát triển phần mềm cần ngoại ngữ như tiếng Anh hay tiếng Nhật Bản nếu chúng tôi chỉ làm việc cho công ti địa phương? Đào tạo ngôn ngữ tốn thêm thời gian ở trường, thay vì 4 năm, nó kéo thành 5 năm và làm thêm tiền cho trường. Điều đó có là thoả đáng cho sinh viên và gia đình của họ không?”
Chuẩn đào tạo cho đại học
Một số trong các bạn đã hỏi tôi về chuẩn cho đào tạo tính toán rồi trích dẫn CMMI, Agile, ISO, và CMU. Đây KHÔNG phải là chuẩn về đào tạo tính toán. CMMI là khuôn khổ cho cải tiến qui trình, ISO là chuẩn về quản lí chất lượng, Agile là cách tiếp cận tới phát triển phần mềm, và CMU là đại học.