23 Jan, 2021
Cuộc chơi toàn cầu hoá
Trong hai thế kỉ qua, đã có dịch chuyển “tài nguyên” từ các nước phương đông sang các nước phương tây. Điều đó đã xảy ra khi các nước phương tây chi phối đi xâm lược và khai thác các nước phương đông yếu hơn, điều đó được gọi là “thực dân hoá”. Bây giờ có một dịch chuyển khác về “tài nguyên”, nhưng theo chiều đối lập, từ các nước phương tây sang các nước phương đông. Nó xảy ra khi các nước phương tây đang dịch chuyển chế tạo, doanh nghiệp, công việc, việc làm cho các nước châu Á, điều đó được gọi là “Khoán ngoài”.
Công nhân lao động chi phí thấp đã khuyến khích việc dịch chuyển công việc chế tạo từ các nước phương tây sang Trung Quốc. Công nhân lao động CNTT kĩ năng cao đã khuyến khích công việc công nghệ thông tin từ các nước phương tây chuyển sang Ấn Độ.
Một số nhà kinh tế gọi dịch chuyển này là “Cuộc chơi toàn cầu hoá” và nó có một qui tắc: “Tạo ra nhiều lợi nhuận hơn bằng việc phát triển sản phẩm, theo số lượng lớn nhưng với giá thấp nhất, trong thị trường thay đổi nhanh và có tính cạnh tranh cao, bằng việc áp dụng tri thức công nghệ và nguồn vốn con người.” Qui tắc này đã buộc mọi ngành công nghiệp phải thay đổi cách thức họ vận hành để làm cực đại lợi nhuận của họ trong nền kinh tế toàn cầu này. Vài năm trước, nhiều người nghi ngờ qui tắc này, vì họ đã không tin toàn cầu hoá có thể xảy ra. Ngày nay, nhiều người có thể thấy sự hợp thức của qui tắc này khi họ nhìn vào hiệu nang của các công ti toàn cầu này. Trong vài năm qua, lợi nhuận của họ đã tăng từ vài trăm triệu đô la thành vài tỉ đô la. Các công ti này đã tăng trưởng tới kích cỡ không hề có trước đây và không còn là “công ti quốc gia” nữa mà trở thành công ti “xuyên quốc gia”. Danh sách các nhà đa tỉ phú trên thế giới đã thay đổi từ năm mươi trong năm 2000 thành vài trăm trong năm năm 2010.
“Cuộc chơi toàn cầu hoá” cũng đã làm thay đổi bình đẳng kinh tế của một số nước. Trong chưa đầy hai mươi năm, cả Trung Quốc và Ấn Độ đang phục hồi vị trí mà họ đã giữ từ hai trăm năm trước. Lần đầu tiên từ thế kỉ 18, cả hai nước đều trở thành người đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Nhiều người tin rằng tăng trưởng kinh tế của nhóm BRIC (Brazil, Russia, India, và China) sẽ sớm vượt qua các cường quốc kinh tế của nhóm G-7 (Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản, Anh, Mĩ và Canada).
Như sức mạnh kinh tế của họ tăng trưởng, các công ti mới nổi lên và làm mạnh thêm thế của nó trong thị trường toàn cầu. Vài năm trước không ai biết tên tuổi của họ nhưng ngày nay, họ là những người khổng lồ trong công nghiệp. Chẳng hạn Brazil có công ti nông nghiệp lớn nhất thế giới và thứ hai trong khai thác năng lượng ngoài khơi; Nga có nhiều công ti năng lượng hơn và có công ti khai khoáng lớn nhất; Ấn Độ có nhiều công ti CNTT lớn, công ti dược và công ti phụ tùng ô tô; và Trung Quốc có nhiều công ti trong công nghiệp nặng như thép, thiết bị, máy móc, và thiết bị viễn thông hơn bất kì nước nào. Trong số 100 công ti lớn nhất thế giới, 84 công ti ở Brazil, Nga, Trung Quốc và Ấn Độ.
“Cuộc chơi toàn cầu hoá: cũng tạo ra kẻ thắng người thua. Kẻ thắng là một số nước châu Á và kẻ thua là nhiều nước ở Nam Mĩ (trừ Brazil) và hầu hết các nước ở châu Phi vì họ đã không nhận được gì trong việc chuyển tài nguyên này hay bất kì đầu tư nào từ các nước đã phát triển. Nói cách khác, họ đã không được mời tham gia vào “Cuộc chơi”. Dịch chuyển của tài nguyên cũng tác động tới cuộc sống của nhiều người thế. Chưa bao giờ có trước đây trong lịch sử cuộc sống của nhiều người đã được thay đổi lớn thế bởi cái gì đó mà không phải là chiến tranh hay nạn đói.
Theo báo cáo của World Bank, trong không đầy hai mươi năm, trên 135 triệu người đã thoát khỏi nghèo nàn và chuyển thành “lớp trung lưu” khi thu nhập của họ được tăng lên mạnh mẽ. Trong 10 năm tới, con số này có thể tăng lên 440 triệu, với phần lớn từ Trung Quốc và Ấn Độ. Tuy nhiên, thay đổi này cũng tạo ra cực đoan khác. Khi có phong trào người nghèo chuyển thành người trung lưu, thì cũng có phong trào người nghèo trở thành “cực nghèo”. Họ là những người tới từ các nước “đã không và đã không thể” tham gia vào “cuộc chơi toàn cầu hoá”. Nhiều nước bị bỏ lại sau và về cơ bản bị thế giới bỏ qua. Các nước này đang trở nên ngày một mong manh hơn với các thảm hoạ kinh tế, bất ổn chính trị, với nhiều bệnh tật không chữa được và không đạt tới cái gì từ toàn cầu hoá. Báo cáo này thấy việc cực nghèo ở châu Phi, Nam Mĩ, và vài nước ở Nam Á và tình huống đang ngày một tồi tệ hơn.
Điều gì làm cho một số nước làm tốt và thịnh vượng khi các nước khác làm kém và chìm tới điểm không hi vọng phục hồi? Nếu chi phí thấp là yếu tố chính thì châu Phi hay Nam Mĩ đáng phải có khả năng đóng vai trò vì họ có công nhân lao động người sẽ làm việc với lương ít hơn nhiều so với Trung Quốc và Ấn Độ. Kết luận của báo cáo của World Bank có thể được mô tả trong hai từ: “Giáo dục và Quyền lãnh đạo” vì điều đó tạo ra khác biệt chính giữa “người chơi tham dự” và “không được mời”.
Khi kinh doanh toàn cầu tăng trưởng nhiều hơn trên toàn thế giới, giáo dục đã trở thành yếu tố xác định then chốt cho hiệu năng và tiềm năng kinh tế của quốc gia. Giáo dục đại học thích hợp là bản chất nhưng chất lượng của giáo dục đại học sẽ là quan trọng để xác định liệu các nước có phát triển thành công công nhân có kĩ năng đáp ứng cho nhu cầu của công nghiệp toàn cầu không. Ngày nay khi thế giới đang thay đổi từ pha chế tạo sang pha tri thức, nhiều nước ở châu Phi và Nam Mĩ vẫn đang sống trong pha nông nghiệp. Tư duy và cách nghĩ của họ đã không thay đổi, hệ thống giáo dục của họ đã không thay đổi, và xã hội của họ đã không thay đổi. Theo báo cáo từ Liên hợp quốc, phần lớn viện trợ ngân quĩ cho châu Phi đã được dùng để mua vũ khí trong các cuộc nội chiến của họ. Hỗ trợ kinh tế cho các nước Nam Mĩ đã rót phễu vào túi của các quan chức tham nhũng. Không có giáo dục thích hợp và không có hi vọng về tương lai, nhiều người châu Phi quay sang đánh nhau trong nhóm nổi loạn trong các cuộc nội chiến của họ. Nhiều nước Nam Mĩ biến thành những kẻ buôn lậu bất hợp pháp chất ma tuý.
Báo cáo này kết luận rằng chính giáo dục hay thiếu nó có thể là lời giải thích tạo nhiều nước thất bại trong kinh tế toàn cầu. Nó đã đi xa hơn bằng việc chỉ ra rằng hình thức giáo dục bắt rễ từ thế kỉ 19 hay thời thuộc địa (ở châu Phi và Nam Mĩ) thường làm phát sinh ra tri thức phù hợp cho xã hội nông nghiệp nơi cuộc sống hàng ngày hội tụ vào sản xuất và tiêu thụ lương thực. Giáo dục của họ hội tụ vào “công việc quan liêu” để phát triển “công nhân thư kí” như đa số việc làm sẵn có với chính phủ. Kiểu giáo dục đó là không đủ cho xã hội công nghiệp nơi kĩ năng hướng nghề nào đó được cần cho công nhân trong chế tạo. Giáo dục cũng phải thay đổi để hội tụ vào tuân thủ, chuẩn hoá và kĩ năng quản lí xã hội để hỗ trợ có hiệu quả cho xã hội công nghiệp. Tuy nhiên, với “Cuộc chơi toàn cầu hoá”, những kĩ năng này phù hợp cho xã hội công nghiệp đang trở nên lạc hậu. Nó phải chuyển sang pha tiếp nơi việc học liên tục, sản xuất nhanh, tiêu thụ nặng, dựa trên việc tạo ra và dùng tri thức kĩ thuật. Trong nền kinh tế toàn cầu mới này, mối quan hệ giữa chính phủ, giáo dục và công nghiệp là “mối quan hệ cộng sinh” nơi từng thành tố phụ thuộc vào các thành tố khác, nơi cả cá nhân và xã hội đều được lợi từ đầu tư của họ vào giáo dục.
Hiện thời, Mĩ và một số nước châu Âu có hệ thống giáo dục tốt nhất. Trung Quốc đang bắt đầu đi lên nhanh chóng do đầu tư lớn gần đây của họ vào giáo dục. Ấn Độ đang đối diện với thách thức lớn bởi vì số lớn người nghèo và thất học của họ, nạn nhân của hệ thống đẳng cấp truyền thống. Phần lớn các trường hàng đầu của Ấn Độ chỉ cung cấp riêng cho vài người tương đối có đặc quyền. Trên một nửa dân số Ấn Độ chỉ có giáo dục cơ bản nhất. Vấn đề vẫn còn là để xem chính phủ Ấn Độ sẽ giải quyết vấn đề này thế nào. Câu hỏi hiện thời là các nước khác thì sao? Các nước đã không định vị thành công trong thời đại công nghiệp, ít nhất thì cũng là chưa. Họ có thể tồn tại trong thập kỉ tiếp của toàn cầu hoá không? Cái gì sẽ xảy ra cho họ?
Về căn bản, có hai chọn lựa: Họ có thể dần dần chuyển vào trong pha công nghiệp bằng liên tục cải tiến hệ thống giáo dục của họ. Nếu họ thành công, họ có thể tiếp quản một số công việc chế tạo được bỏ lại từ các nước đã chuyển vào pha tri thức. Họ sẽ phải sống với các hậu quả của phế thải công nghiệp, ô nhiễm, bệnh tật và bất ổn lao động. Họ bao giờ cũng sẽ đi theo sau trong hậu cảnh và không bao giờ đạt tới trạng thái được kính trọng. Hay họ có thể làm chọn lựa gay go về thu nhận nhanh chóng nền giáo dục tốt nhất có thể được. Tất nhiên, họ sẽ phải đầu tư nhiều vào giáo dục, đào tạo giáo sư, thu nhận công nghệ, động viên thanh niên của họ để cho họ có thể “bỏ qua” pha công nghiệp và nhảy vào pha tri thức. Điều đó là khó, nó cần dũng cảm và bạo dạn vì nó yêu cầu viễn kiến và quyền lãnh đạo. Điều đó là có thể như Ấn Độ đã làm từ hai mươi năm trước đây. Trong trường hợp đó, họ sẽ thu được kính trọng, nhiều kính trọng vì họ trở thành đối tác bình đẳng để chơi “Cuộc chơi toàn cầu hoá”. Như báo cáo của World Bank kết luận trong hai từ “Giáo dục và Quyền lãnh đạo” và điều đó tạo nên thay đổi lớn.
—-English version—-
Globalization game
In the past two centuries, there was a shift of “wealth” from eastern countries to western countries. It happened when dominant western countries invaded and exploited weaker eastern countries, it was called “Colonization”. Now there is another shift of “wealth”, but on the opposite direction, from western countries to eastern countries. It happens when western countries are shifting manufactures, businesses, works, jobs to Asian countries, it is called “Outsourcing”. Low costs labor workers have encouraged the shifting of manufacturing works from western countries to China. High skilled IT workers have encouraged the shifting of information technology works from western countries to India.
Some economists call this shift “The Globalization Game” and it has one rule: “Create more profits by develop products, in the largest amount but at the lowest price, in the fast changing and highly competitive market, by applying technology knowledge and human capital”. This rule has forced every industries to change the ways they operate to maximize their profits in this global economy. Few years ago, many people doubted this rule, as they did not believe globalization could ever happen. Today, many can see the validation of this rule when they look at the performance of these global companies. In past few years, their profits have risen from hundred million to several billion dollars. These companies have grown to unprecedented size and no longer “national companies” but become “Transnational” companies. The list of multi-billionaires in the world has changed from fifty in the year 2000 to several hundred in 2010.
“The Globalization game” has also changed the economic equation of some countries. In less than twenty years, both China and India are being restored to the positions that they held two centuries ago. For the first time since the 18th century, they both become the largest contributors to worldwide economic growth. Many people believe that the economic growth of the BRIC group (Brazil, Russia, India, and China) will soon bypass the economic power of the G-7 group (France, Germany, Italy, Japan, UK, US and Canada).
As their economic powers grow, new companies emerge and strengthen their positions in the global market. Few years ago nobody know their names but today, they are giants in the industry. For example Brazil has the largest agriculture company in the world and second in offshore energy exploration; Russia has more energy companies and largest mining company; India has many large IT, pharmaceuticals, and auto parts companies; and China has more companies in heavy industry such as steel, appliances, machinery, and telecommunications equipments than any countries. Of the top 100 largest companies in the world, 84 were in Brazil, Russia, China and India.
The “Globalization game” also created winners and losers. Winners were some Asian countries and losers were many countries in South America (except Brazil) and most countries in Africa as they did not receive anything in this transfer of wealth nor any investments from developed countries. In other word, they were not invited to participate in the “Game”. The shifting of wealth also impact the lives of so many people. Never before in history so many lives have been changed so dramatically by something not wars or famine.
According to a World Bank report, in less than twenty years, over 135 million people escaped poverty and moved to the “Middle class” when their incomes drastically increased. In the next 10 years, the number could grow to 440 million, with most from China and India. However, this change also created another extremes. As the movement of poor people to the middle class, there were another movement of poor people to “extremely poor”. They were people who came from countries that “did not and could not” participate in the “Globalization game”. Many were left behind and basically abandoned by the world. These countries are becoming most vulnerable to economic disaster, political instability, with more incurable diseases and not achieve anything from globalization. The report found extremely poverty in Africa, South America, and few countries in South Asia and the situation is getting worst each day.
What make some countries do well and prosper when others do worst and sink to the point of no hope of recovery? If low costs is the factor then Africa or South America should be able to play because they have labor workers who would work for much less then China or India. The World Bank report conclusion can be described in two words: “Education and Leadership” as it makes the major difference between “Participatory players” and “Not invited”.
As global business grows increasingly all over the world, education has become a key determinant of countries’ economic performance and potential. Adequate college education is essential but the quality of college education will be important to determine whether countries successfully develop skilled workers that meet global industry’s needs. Today as the world is changing from manufacturing phase to knowledge phase, many countries in Africa and S. America are still living in the agriculture phase. Their thinking and mindsets have not change, their education systems have not change, and their societies have not change. According to a report from the United Nation, most funding aids to Africa have been used to buy arms in their civil wars. Economic supports to South America countries have been funneled to pockets of corrupted officials. Without adequate education and without hope for the future, many African people turn into rebels fighting in their civil wars. Many S. America people turn into illegal traders of narcotic drugs.
The report concluded that it is education or the lack of it can be an explanation of why many countries failed in the global economy. It went further by showing that the form of education that rooted in the 19th or the colonial time (In Africa and S. America) often generated knowledge suitable for the agriculture society where daily lives is focusing on food production and consumption. Their education is focusing on “bureaucracy works” to develop “clerical workers” as the majority of jobs available are with the governments. That type of education is not sufficient for an industrial society where certain vocational skills are needed for workers in the manufacturing. The education must also change to focus on conformant, standardization, and social management skills to effectively support an industrial society. However, with the “Globalization game”, these skills suitable for industrial society are becoming obsolete. It must move into the next phase where continuous learning, fast production, heavy consumption, based on the creation and use of technical knowledge. In this new global economy, the relationship between government, education and the industry is a “symbiosis relationship” where each depends on the others, where both individuals and societies gain benefits from their investments in education.
Currently, the US and some European countries have the best education systems. China is beginning to move up rapidly due to their recent significant investments in education. India is facing a bigger challenge because of their large number of poor and uneducated people, victims of the traditional caste system. Most Indian’s top schools are cater strictly to a relatively privileged few. Over half of Indian’s population only have the most basic education. It remains to be seen how Indian government will solve this problem. The current question is what about other countries? The countries that have not transitioned successful into the industrial age, at least not yet. Could they survive the next decade of globalization? What will happen to them?
Basically, there are two choices: They could gradually move into the industrial phase by continue to improve their education system. If successful, they could take over some manufacturing works left from countries that have transitioned into the knowledge phase. They will have to live with the consequences of industrial wastes, pollutions, diseases, and labor unrests. They will always follow others in the background and never achieved the respected status. Or they could make the tough choice of rapidly acquire the best education possible. Of course, they will have to invest a lot in education, training professors, acquiring technologies, mobilize their young people so they can “skip” the industrial phase and jump into the knowledge phase. It is difficult, it is bold and brave as it requires vision and leadership. It is possible as India already did twenty years ago. In that case, they will gain respect, a lot of respect as they become an equal partner to play the “Globalization game”. As the World Bank report concluded in two word “Education and Leadership” and it makes a big difference.