13 Apr, 2021
Xu hướng toàn cầu mới
So với các nước đang phát triển, các nước đã phát triển có giáo dục, đào tạo và nghiên cứu tốt hơn. Đây là các yếu tố then chốt để phát triển “nền kinh tế tri thức.” Dựa trên ưu thế này, các nước đã phát triển đang xây dựng lại một nền công nghiệp chế tạo phát kiến mạnh, mới bởi vì việc chế tạo các sản phẩm làm gia tăng thêm của cải cho nền kinh tế. Đây là một phần của chiến lược kinh tế toàn cầu bắt đầu nổi lên trong năm qua.
Để phát kiến ra khu vực chế tạo, các nước đã phát triển phải gạt bỏ các máy móc, trang thiết bị cũ, và các cơ xưởng lỗi thời và đào tạo lại công nhân của họ. Họ làm điều đó thế nào? Điều đó cần thời gian, ít nhất là mười hay hai mươi năm. Cho nên họ đã tạo ra xu hướng khoán ngoài để chuyển việc ra hải ngoại trong thời gian dịch chuyển xây dựng lại này. Trong ba mươi năm qua, các nước đã phát triển như Mĩ, Anh, Đức v.v đã khoán ngoài phần lớn công việc của họ, đã xuất khẩu các máy móc, trang bị cho các nước chi phí thấp. Tất nhiên nhiều nước đã hài lòng kiếm việc này; họ đã nhập khẩu trang thiết bị, nhiều thiết bị cũ vì chúng rẻ, và mở nhiều cơ xưởng để làm những công việc này. Khi nền kinh tế của họ thịnh vượng lên với nhiều việc làm, nhiều công việc chế tạo hơn, các nước đã phát triển yên tĩnh xây dựng lại kết cấu nền cơ sở của họ cho các ngành công nghiệp mới.
Biến đổi việc chế tạo từ hoạt động “dựa trên tài nguyên” sang hoạt động “dựa trên tri thức” đã xảy ra trong hai mươi hay ba mươi năm qua nhưng bây giờ nó gần như được hoàn tất và bắt đầu chuyển giao các sản phẩm phát kiến mới. Nhiều cơ xưởng chế tạo bây giờ hoàn được được tổ chức lại và được trang bị bằng các máy móc mới, phần lớn được tự động hoá đầy đủ. Nhiều cơ xưởng dùng robots và hệ thống điều khiển máy tính để xúc tiến công việc nhanh hơn nhiều và chất lượng cao hơn dây chuyển lắp ráp cũ. Năm ngoái, các công ti chế tạo lớn bắt đầu “khoán trong” hay chuyển việc trở về nhà. (Lưu ý: họ chuyển việc nhưng không chuyển trang thiết bị.) Trong suy thoái kinh tế, đây là tin tốt, cả về kinh tế lẫn chính trị nhưng nó là tin xấu cho các nước chi phí thấp, đặc biệt là Trung Quốc, nơi phần lớn của cải được tạo ra trong hai mươi năm qua đều dựa trên xuất khẩu các sản phẩm chế tạo.
Trong vài năm tới, chúng ta sẽ thấy sự liên tục của xu hướng “khoán trong” và dịch chuyển trong cường quốc kinh tế sẽ đung đưa trở lại một số nước đã phát triển. Điều gì sẽ xảy ra cho các nước với cơ xưởng lỗi thời, trang thiết bị cũ toàn tạo ra ô nhiềm độc hại? Điều gì sẽ xảy ra cho các máy móc cũ và số lớn lao động không kĩ năng mà không có việc làm? Nhiều nhà kinh tế dự báo rằng để tránh thất nghiệp cao, công nhân sẽ được gửi sang các nước khác và cạnh tranh về việc làm với công nhân địa phương. Điều đó đã xảy ra ở nhiều nước châu Phi nơi công nhân Trung Quốc đang cạnh tranh với công nhân địa phương về việc làm.
Dịch chuyển từ “thời đại chế tạo” sang “thời đại thông tin” đang xảy ra bây giờ. Nhiều nhà kinh tế gọi nó là “Kinh tế tri thức” vì nó được xây dựng trên bốn công nghệ then chốt (bốn cột trụ): Công nghệ thông tin, Công nghệ sinh học, Công nghệ na nô, và Khoa học nhận thức.
Công nghệ thông tin (CNTT) là nghiên cứu, thiết kế, phát triển, thực hiện và quản lí hệ thống máy tính, phần lớn là ứng dụng phần mềm và phần cứng máy tính. Qua việc thực hiện của máy tính, phần cứng di động, hệ thống mạng, phần mềm ứng dụng, và cơ sở dữ liệu, những hệ thống này là nền tảng của mọi thứ trong nền kinh tế mới. Nó kết nối các doanh nghiệp, tự động hoá các qui trình, quản lí dữ liệu, và kiểm soát thông tin. Giá trị kinh tế của CNTT được ước lượng vài nghìn tỉ đô la và tăng trưởng nhanh. CNTT cũng tạo ra vài khu vực kinh tế mới như kinh doanh trực tuyến, phần mềm ứng dụng, app di động, phần cứng, mạng, sản phẩm điện tử, và phần mềm như dịch vụ, trò chơi và an ninh mạng v.v. Công nghiệp CNTT bắt đầu vào giữa những năm 1970 với máy tính cá nhân và đã làm thay đổi thế giới theo cách trước đây chưa hề có. Ngày nay 75% những người giầu nhất trên thế giới tới từ công nghiệp CNTT.
Công nghệ sinh học là việc áp dụng công nghệ vào hệ thống sinh học, các tổ chức sống để làm hay thay đổi các sản phẩm cho việc dùng đặc biệt. Nó bắt đầu với những thay đổi cây trồng thành cây lương thực qua lựa chọn nhân tạo và lai giống để cho mùa màng được cải thiện và kháng lại môi trường; để tạo ra lương thực có chất nuôi dưỡng cao, có mùi vị, hình dáng và dáng vẻ đẹp. Nó thay đổi gen và protein để tạo ra thuốc mới, dược phẩm mới mà có thể chữa được các bệnh. Vì mọi người bây giờ sống lâu hơn trước đây, công nghiệp chăm sóc sức khoẻ dược liệu có tiềm năng tăng trưởng nhanh hơn nhiều. Giá trị kinh tế của Công nghệ sinh học được ước lượng cỡ hàng trăm tới hàng nghìn tỉ đô la hay mười hay năm mươi lần giá trị của khu vực công nghệ thông tin. Một nhà phân tích phố Wall giải thích: “Bạn có thể sống mà không có máy tính nhưng bạn sẽ cần y tế và thuốc men nếu bạn muốn sống lâu hơn. Ngày nay nhiều người đang sống quá 70 tuổi và họ sẽ trả bất kì giá nào để giữ mạnh khoẻ và ngành công nghiệp có sự tăng trưởng nhanh nhât và lợi nhuận cao nhất là công nghệ sinh học.”
Công nghệ na nô là việc xử lí , phân tách, hợp nhất, và biến hình vật liệu ở mức độ nguyên tử hay phân tử. Nót tìm kiếm phát triển các vật tư mới hay thiết bị mới cỡ 100 nanometers hay nhỏ hơn. Tại mức độ na nô này, các tính chất của vật liệu thay đổi. Những tính chất bị thay đổi này có thể hữu dụng trong điện tử, ý học và các tấm mặt trời, chẳng hạn. Công nghệ na nô vẫn là khoa học trẻ mà sẽ cần nhiều năm trước khi nó có thể hữu dụng cho nên nó có hứa hẹn nhiều hơn là thực tại bây giờ.
Khoa học nhận thức được định nghĩa là việc nghiên cứu về bản chất của thông minh. Nó dựa trên các bộ môn đa dạng như tâm lí, ngôn ngữ, khoa học máy tính, kĩ nghệ và sinh học. Khoa học nhận thức nghiên cứu về vấn đề con người như sự chú ý, việc học và phát triển, kí ức, cảm nhận và xử lí ngôn ngữ, cũng như trí tuệ nhân tạo. Ngày nay nó được dùng để đào tạo robots nghĩ như người và làm việc như con người. Nó là khu vực phát triển nhanh với nhiều hứa hẹn và tiềm năng.
Bốn công nghệ đang nổi lên này hứa hẹn một viễn kiến chế tạo phát kiến nơi tri thức là quan trọng hơn vật liệu thô và lao động. Chúng có tiềm năng tạo ra nhiều việc làm mới trong các nước đã phát triển và cung cấp của cải dồi dào cho nền kinh tế của họ. Để tiến bộ trong bốn công nghệ này, hệ thống giáo dục phải thay đổi và chấp nhận chiều hướng mới bằng việc hội tụ vào giáo dục STEM (khoa học, công nghệ, kĩ nghệ và toán học). Vì tốc độ của thay đổi đang xảy ra là nhanh hơn nhiều so với dự báo, có hỗn loạn trong nhiều nước đã phát triển vì họ không có đủ công nhân có kĩ năng để đáp ứng nhu cầu và điều đó cũng tạo ra mất cân bằng trong lương của công nhân có kĩ năng và công nhân không kĩ năng (công nhân không có kĩ năng công nghệ).
Một số nước đã phát triển đang bắt đầu thay đổi luật di trú của họ để cho phép nhiều công nhân có kĩ năng hơn tới và làm việc cho dù điều đó tạo ra vấn đề công cộng với cải cách việc di trú mới. Dịch chuyển công việc trở về nhà cũng tạo ra mất cân bằng trong sức mạnh kinh tế trên thế giới với vấn đề mất việc làm ở các nước đang phát triển dựa trên chế tạo truyền thống và lao động chi phí thấp. Điều sẽ xảy ra tiếp đây vẫn còn để được thấy.
—-English version—-
The new global trend
Compare with developing countries, developed countries have better education, training, and research. These are key factors to develop a “Knowledge-based economy”. Based on this advantage, developed countries are rebuilding a new, stronger and innovated manufacturing industry because manufacturing of products adds wealth to the economy. This is part of a global economic strategy that is beginning to emerge in the past year.
To innovate the manufacturing sector, developed countries must get rid of old machines, equipments, and obsolete factories and retrain their workers. How do they do that? It takes time, at least ten or twenty years. So they created an outsourcing trend to move works oversea during this rebuilding transition time. In the past thirty years, developed countries such as the U.S, UK, Germany etc. have outsourced most of their works, exported machineries, equipments to low cost countries. Of course many countries were happy to get works; they imported equipments, many old ones as they were cheaper, and opened more factories to accommodate these works. As their economies prospered with more jobs, more manufacturing works, developed countries are quietly rebuilding their basic infrastructure for the new industries.
The transform manufacturing from a “Resource-based” to a “Knowledge-based” activity has been taking place for the past twenty or thirty years but now it is almost completed and begins to deliver new innovated products. Many manufacturing factories are now completely remodeled and equipped with new machineries, most are fully automated. Many are using robots and computer control systems to expedite works much faster and higher quality than the old assembly lines. Last year, large manufacturing companies began to “insource” or moved works back home. (Note: they move works but not equipments). During the economic recession, this was good news, both economically and politically but it was bad news for low cost countries, especially China, where most of the wealth created in the past twenty years were based on exports of manufacturing products.
In the next few years, we will see a continuation of “insourcing” trends and the shift in economic power will swing back to some developed countries. What will happen to countries with obsolete factories, old equipments that produce toxic pollutions? What will happen to old machineries and large unskilled labors without jobs? Many economists predict that to avoid high unemployment, workers will be send to other countries to work and compete for jobs with local people. It already happened in many countries in Africa where Chinese workers are competing with local workers for jobs.
The shift from the “Manufacturing age” into the “Information age” is taking place now. Many economists called it the “Knowledge economy” as it is built on four key technologies (The four pillars): Information Technology, Biotechnology, Nanotechnology, and Cognitive Science.
Information Technology (IT) is the study, design, development, implementation, and management of computer-based systems, mostly software applications and computer hardware. Through the implementation of computers, mobile hardware, network systems, software applications, and databases; these systems are the fundamental of everything in the new economy. It connects businesses, automate processes, manage data, and control information. The economic value of IT is estimated at several trillion dollars and growing fast. IT also created several new economic sectors such as online businesses, software applications, mobile apps, hardware, network, electronic products, and software as services, gaming and network security etc. IT industry started in the mid 70s with the personal computer and has changed the world in an unprecedented manner. Today 75% of the richest people in the world come from IT industry.
Biotechnology is the application of technology into biological systems, living organisms to make or modify products for specific use. It started with the modifications of plants into food crops through artificial selection and hybridization to improved yields and resistance to environment; to create food with increased nutrition, taste, texture and appearance. It modified genes and protein to create new drugs, new pharmaceuticals products that can cure diseases. As people are living longer now than before, healthcare and pharmaceuticals industry has potential to grow much quicker. The economic value of Biotechnology is estimated at hundreds of trillion dollars or ten or fifty times the value of Information technology sector. A Wall street analyst explained: “You can live without computer but you will need medicine and drugs if you want to live longer. Today more people are living past 70s and they will pay whatever costs to keep healthy and the industry that has the fastest growth and highest profit is biotechnology.”
Nanotechnology is the processing of, separation, consolidation, and deformation of materials at the atomic level or the molecule level. It seeks to develop new materials or new devices of 100 nanometers or smaller. At this nano levels, the properties of materials change. These changed properties can come in useful in electronics, medicine and solar panels, for example. Nanotechnology is still a young science that will take many years before it can be useful so it is more a promise than a reality for now.
Cognitive Science is defined as the study of the nature of intelligence. It is based on various disciplines such as psychology, linguistics, computer science, engineering, and biology. Cognitive science study human issues as attention, learning and development, memory, perception and language processing, as well as artificial intelligence. Today it is being used to train robots to think like human being and work like human being. It is a fast development area with a lot of promises and potentials.
These four emerging technologies promise an innovated manufacturing vision where knowledge is more important than raw materials and labor. They have potential of create many new jobs in developed countries and providing a significant wealth to their economies. To advance in these four technologies, education systems must change and adapt to the new direction by focusing on STEM education (Science, technology, Engineering and Math). Since the speed of change is happening much faster than predicted, there is turmoil in many developed countries as they do not have enough skilled workers to meet the needs and it also creates an imbalance in the wages of skilled workers and unskilled workers (Workers that do not have technology skills).
Some developed countries are beginning to change their immigration laws to allow more skilled workers to come in and work even that create a public issue with the new immigration reform. The shift of works back home also creates an imbalance in economic power in the world with the problem of job losses in developing countries that are relying on traditional manufacturing and low cost labors. What will happen next is remaining to be seen.