Một thầy giáo trẻ hỏi tôi: “Ngày nay một số sinh viên đại học tới trường mà không được chuẩn bị, thường cư xử không đúng đắn và vi phạm qui tắc trong lớp. Tôi không biết cách tạo kỉ luật cho họ một cách hiệu quả. Thầy có lời khuyên nào không?”

Đáp: Cách tiếp cận truyền thống tạo kỉ luật cho sinh viên phần lớn là tiêu cực và thường làm nảy sinh cảm giác xấu cho mọi người tham dự. Một giải pháp tốt hơn là khuyến khích hành vi tốt thay vì trừng phạt hành vi xấu. Vai trò của thầy giáo truyền thống là ai đó có thẩm quyền, đòi hỏi phải vâng lời như việc là phụ huynh của sinh viên. Khi bạn đối xử với sinh viên như trẻ con, họ sẽ cư xử như trẻ con; và trẻ con thường cư xử không đúng đắn. Ngày nay, vai trò của thầy giáo đang thay đổi sang huấn luyện viên, người cổ vũ và động viên để làm cho sinh viên thực hiện hết sức của họ. Khi sinh viên được đối xử như người lớn, thay vì như trẻ con, người đó nhiều khả năng đáp ứng tích cực.

Để làm điều đó, điều quan trọng là đặt ra các qui tắc và phải chắc rằng sinh viên hiểu và chấp nhận chúng. Nhiều thầy giáo thường đặt ra các qui tắc nhưng bỏ qua việc chấp nhận từ sinh viên (vì họ là người có thẩm quyền) và đó là lí do tại sao sinh viên không thích nó và thường vi phạm những qui tắc này. Sinh viên đại học không giống như học sinh trung học, họ nên được đối xử như người lớn và họ nên biết điều được mong đợi từ họ và điều gì sẽ là hậu quả nếu họ không đáp ứng chúng.

Tôi thường dành ngày đầu tiên của môn học để thảo luận với sinh viên về hành vi của lớp và mong đợi của họ. Tôi cũng đề nghị họ đặt ra qui tắc của riêng họ trong bản thân họ để đạt tới điểm họ muốn. Bởi vì họ được đối xử như người lớn nên có kính trọng lẫn nhau giữa thầy giáo và sinh viên về hành vi lớp nảy sinh trong hành vi mong muốn của sinh viên. Chẳng hạn, khi sinh viên hiểu rõ ràng rằng họ phài dự lớp đều đặn, việc bỏ lớp không xin phép có nghĩa là giảm điểm nào đó mà có thể ảnh ưởng tới điểm của họ, và họ sẽ cố gắng không bỏ lớp. Khi sinh viên hiểu rõ ràng rằng họ phải trả bài tập về nhà đúng hạn, nếu không bài sẽ không được chấp nhận, họ sẽ cố gắng để đáp ứng hạn thời gian.

Khi sinh viên có hành vi không đúng hay khi một vấn đề được nhận diện lần đầu, tôi sẽ có cuộc gặp riêng với sinh viên sau lớp. Nếu hành động kỉ luật được đưa ra trước những người khác, sinh viên này có thể trở nên che giấu và ít cởi mở hay ít cộng tác. Trong cuộc họp này, tôi sẽ kiểm lại sự kiện và nói ra vấn đề dưới dạng hành vi mong muốn và vấn đề hiện thời để cho sinh viên này cơ hội giải thích hay hỏi tại sao vấn đề xuất hiện. Là huấn luyện viên, tôi lắng nghe điều sinh viên phải nói và giải thích về chính sách hay qui tắc đã bị vi phạm và hỏi sinh viên về giải pháp có thể cho vấn đề này. Khi chúng tôi thảo luận những thay đổi cần được thực hiện và khung thời gian gian cho việc đó, tôi cũng bày tỏ tin tưởng vào khả năng của sinh viên để cải thiện cho nên cuộc họp sẽ kết thúc với một lưu ý tích cực. Nội dung cuộc họp bao giờ cũng cũng giữ bí mật cho nên sinh viên sẽ cảm thấy thoải mái và không bị mất mặt. Tôi thường theo đuổi “hành vi sửa đổi” với phản hồi tích cực phụ thêm như việc khuyến khích và thường vấn đề kết thúc ở đó.

—-English version—-

To discipline students

A young teacher asked me: “Today some college students come to school unprepared, often misbehave and violate rules in class. I do not know how to discipline them effectively. Do you have any advice?”

Answer: Traditional approaches to discipline students are mostly negative and often result in bad feelings for everybody involved. A better solution is encouraging good behavior instead of punishing bad behavior. The traditional teacher’s role is someone who has authority that demands obedience like being parents to the students. When you treat students like children, they will behave like children; and children are often misbehaved. Today, teacher‘s role is changing to a coach who encourages and motivates to get students to perform to their best. When a student is treated like an adult, rather than as a child, he is more likely to respond positively.

To do that, it is important to set rules and make sure that students understanding and accept them. Many teachers often set rules but ignore the acceptance from students (As they are the authority) and that is why students do not like it and often violate these rules. College students are not like high school students, they should be treated as adult and they should know what is expected of them and what the consequences would be if they do not meet them.

I often spend the first day of the course to discuss with students about class performance and their expectations. I also ask them to set their own rules among themselves to achieve the grade that they want. Because they are treated as adult there is a mutual respect between teachers and students about class performance resulting in the desired behavior of students. For example, when students clearly understand that they must attending class regularly, missing class without permission means a deduction of certain points that can affect their grade, and they will try not to miss class. When students clearly understand that they must turn in their homework on time, else it will not be accepted, they will try to meet the dateline.

When a student misbehaves or when a problem is first identified, I would have a private meeting with the student after class. If disciplinary action is taken in front of others, the student is likely to become defensive and less open or collaborate. During the meeting, I would review the facts and state the problem in terms of desired performance and current issue to give the student a chance to explain or ask why the problem is occurring. As a coach, I listen to what the student has to say and explain the policy or rule that was violated and ask the student for possible solutions to the problem. As we discuss the changes that needed to be made and the time frame for making them, I also express confidence in the student’s ability to improve so the meeting would end on a positive note. The terms of the meeting are always confidential so the student would feel comfortable and not losing face. I often follow the “correct behavior” with additional positive feedback as an encouragement and usually the problem ends there.