Cảnh quan kĩ năng
Tôi nhận được một khảo cứu mới từ một công ti quản lí toàn cầu về vấn đề lỗ hổng kĩ năng.
Một số vấn đề trong dự án Capstone
Không phải tất cả các dự án capstone đều hoàn thành thành công.
Tri thức toàn cầu
Hôm qua, tôi gặp Alex Young một quan chức cấp cao của một công ti tài chính lớn ở New York. Ông ấy nói: “Có cảm nhận trong các sinh viên rằng không còn việc làm nữa, và đó là sai. Có nhiều việc làm, nhưng người tốt nghiệp không nhận ra kĩ năng nào được cần để được thuê. Kĩ năng kĩ thuật là không đủ. Trong thế giới thay đổi nhanh chóng này, nhiều việc làm đã thay đổi và những kĩ năng mới được cần tới.”
Lỗ hổng kĩ năng
Có nhiều khảo cứu về “phát triển kinh tế công nghệ” để trên bàn tôi trong vài năm qua mà tôi không thể đếm được. Những khảo cứu này tất cả đều kết luận rằng có lỗ hổng lớn vô cùng trong kinh tế công nghệ cao, cả ở Mĩ và ở trên khắp thế giới. Những lỗ hổng này là lí do chính cho việc làm chậm lại trong tăng trưởng của các công ti công nghệ cao và nền kinh tế thế giới.
Cơ sở về tính toán mây
Một người quản lí hỏi tôi: “Có nhiều nhà tư vấn khởi xướng “tính toán mây” và “phần mềm như dịch vụ”. Tất cả họ đều nói rằng họ có thể giúp cho công ti tôi tiết kiệm tiền. Tôi không chắc về hứa hẹn của họ và bị lẫn lộn về những thuật ngữ này. Thầy có thể giải thích nó theo những điều cơ bản có thể được không?”
Đối thoại về làm việc tổ
Hôm qua một sinh viên tới gặp tôi. Anh ta là học sinh giỏi, một trong những người giỏi nhất lớp. Anh ta nói: “Em cảm thấy không thoải mái với tổ dự án Capstone. Một số thành viên lười, một số không thông minh, và một số không tới cuộc họp tổ đúng giờ. Tất cả họ đều lấy cớ cho hành động của họ. Em phải làm hầu hết các việc và em không thích điều đó.”
Học trên internet
Tôi đã nhận được nhiều emails hỏi về các lớp học internet nơi học sinh có thể học về các chủ đề công nghệ mà không sẵn có trong trường của họ. Có nhiều môn học trực tuyến sẵn có trên internet, một số từ các công ti tư, một số từ các nhà tư vấn, một số từ các cá nhân, và một số từ các đại học.
Quản lí các dự án
Nhiều người quản lí dự án bận rộn với những điều tầm thường như họp công ti và công việc giấy tờ và thường không giám sát tiến bộ dự án. Họ dựa chủ yếu vào các báo cáo tình trạng từ các thuộc cấp thay vì quan sát cá nhân. Đây là chỗ “những ngạc nhiên” xuất hiện vì họ không biết điều gì xảy ra trong dự án của họ. Nhiều thành viên tổ dự án không biết báo cáo tin xấu cho nên họ che giấu chúng mãi cho tới khi họ không thể giấu thêm được nữa. Đến lúc đó đã quá trễ để làm được gì.
CMU ở Trung Quốc
PITTSBURGH – Đại học Carnegie Mellon sẽ mở rộng tầm toàn cầu của nó vươn tới Trung Quốc, xem như đại học đầu tiên cung cấp chương trình bằng tốt nghiệp kĩ nghệ với Đại học Tôn Dật Tiên (SYSU). Carnegie Mellon và SYSU sẽ thiết lập một Viện kĩ nghệ liên hợp ở Quảng Châu, Trung Quốc, ban đầu cung cấp các bằng thạc sĩ và tiến sĩ về kĩ nghệ điện và máy tính bắt đầu từ năm 2013. SYSU nằm ở miền Nam Trung Quốc ở tỉnh Quảng Châu dọc theo lưu vực sông Ngọc Thuỷ, một đầu mối công nghệ và kinh tế quan trong ở vùng châu Á – Thái Bình Dương.
Quản lí các dự án
Nhiều người quản lí dự án bận rộn với những điều tầm thường như họp công ti và công việc giấy tờ và thường không giám sát tiến bộ dự án. Họ dựa chủ yếu vào các báo cáo tình trạng từ các thuộc cấp thay vì quan sát cá nhân. Đây là chỗ “những ngạc nhiên” xuất hiện vì họ không biết điều gì xảy ra trong dự án của họ. Nhiều thành viên tổ dự án không biết báo cáo tin xấu cho nên họ che giấu chúng mãi cho tới khi họ không thể giấu thêm được nữa. Đến lúc đó đã quá trễ để làm được gì.
Công nghiệp tài chính và công nghiệp công nghệ
Ngày nay, phương tiện báo chí và ti vi đầy những câu chuyện về các công ti mất hàng trăm triệu đô la, sa thải hàng nghìn công nhân, nhưng người quản lí của họ vẫn cho bản thân họ được lên lương đáng giá hàng trăm triệu đô la. Chủ tịch ngân hàng, giám đốc điều hành tài chính, người buôn bán thị trường chứng khoán, tất cả đều cho bản thân họ lương và thưởng hàng năm lớn, con số lên tới hàng tỉ đô la mặc cho khủng hoảng tài chính và kinh tế xấu. Đó là lí do tại sao mọi người giận dữ và bắt đầu “chiếm phố Wall”.
Xu hướng mới ở Ấn Độ
Trong cuộc thăm viếng của tôi tới Ấn Độ năm 2005, một người bạn Ấn Độ hỏi tôi: “Chúng tôi có những đại học tốt tương tự như ở Mĩ. Sinh viên của chúng tôi học giỏi về toán và khoa học, thậm chí còn giỏi hơn Mĩ. Nhưng tại sao chúng tôi không tạo ra được các nhà doanh nghiệp như Bill Gates hay Steve Jobs? Chúng tôi có nhiều công ti công nghệ thành công nhưng phần lớn học đều làm dịch vụ khoán ngoài chứ không phải các công ti phát kiến như Apple, Google hay Microsoft? Có cái gì đó mà chúng tôi không biết không?”
Một chiến lược khác
Khi Trung Quốc và Ấn Độ hấp dẫn công việc kinh doanh nước ngoài dựa trên chiến lược “chi phí thấp”, các nước khác cũng hấp dẫn công việc đầu tư nước ngoài nhưng dựa trên chiến lược khác: chiến lược “kĩ năng cao”.
Công nghệ và việc làm
Tuần trước, trong lớp học về Quản lí hệ thông tin, một sinh viên hỏi: “Nếu công nghệ đang ngày càng tiến bộ hơn, phần lớn các công ti, cơ quan chính phủ, và cơ xưởng sẽ tự động hoá các qui trình doanh nghiệp của họ hay dùng các robot để thay thế công nhân thì mọi người có thể còn làm loại việc làm nào nữa?”
Lập kế hoạch làm việc tổ
Làm việc tổ yêu cầu lập kế hoạch, tổ chức và thời gian để phát triển tổ. Lắp ráp một nhóm người và tuyên bố họ là “tổ” không làm cho họ làm việc cùng nhau được.
Ấn Độ và Trung Quốc
Tháng trước, chính phủ Ấn Độ công bố kế hoạch thiết lập cơ sở chế tạo cho nước này.
Zuckerberg tại CMU
Người sáng lập và là CEO của Facebook, Mark Zuckerberg đã làm chuyến thăm viếng đầu tiên của ông ấy tới Carnegie Mellon University hôm thứ ba, 8/11.
Thay đổi toàn cầu
Với toàn cầu hoá, kinh tế địa phương đang trở thành toàn cầu.
Biết làm gì
Một sinh viên viết cho tôi: “Em thích lời khuyên của thầy trong blog này nhưng điều gì xảy ra nếu em không biết em muốn làm gì? Thầy có lời khuyên nào cho ai đó vẫn còn không được quyết định như em không?”
Học ngôn ngữ máy tính
Ngày nay, sinh viên quen thuộc với vật dụng công nghệ như điện thoại thông minh, laptop, và thiết bị trò chơi video. Nhiều người quan tâm tới học về máy tính hay theo đuổi một bằng cấp trong công nghệ thông tin. Không may khi họ vào đại học, nhiều người thấy rằng các lớp về khoa học máy tính hay kĩ nghệ phần mềm là khó hơn họ tưởng cho nên nhiều người bỏ hay đổi sang lĩnh vực học tập khác.