Đối thoại về giáo dục ở Vũ Hán
Khi dạy ở Vũ Hán, tôi ăn cơm tối với nhiều giáo sư đại học ở đó. Cuộc nói chuyện quay sang thảo luận về hệ thống giáo dục hiện thời. Một giáo sư nói: “Có lỗ hổng lớn giữa điều thị trường cần và điều các trường nhà nước có thể cung cấp. Phần lớn các trường nhà nước không thể theo kịp bước với nhu cầu cho nên trường tư được phép lấp vào lỗ hổng này. Tuy nhiên, điều này đã biến thành vấn đề khác bởi vì ngày nay chúng tôi có nhiều trường tư thế, từ tiểu học, trung học tới trường hướng nghề và đại học. Dường như là mọi thứ đều được tư nhân hoá hết bây giờ.”
Giáo sư nước ngoài ở Trung Quốc
Trung Quốc đang tuyển các giáo sư nước ngoài để dạy ở các đại học của họ dưới chương trình mới có tên “Một nghìn chuyên gia nước ngoài”, được thiết kế để thu hút quãng 1,000 giáo sư nước ngoài tới giúp cải tiến nghiên cứu và đào tạo hàn lâm của nó. Theo chương trình này, các giáo sư nước ngoài sẽ nhận được lương quãng $160,000 đô la một năm và cả những ưu đãi sống nào đó. Đến giờ, nó đã hấp dẫn quãng 200 giáo sư từ các nước như Mĩ, Nhật Bản và Đức.
Đầu tư vào giáo dục
Sinh viên vào đại học để được giáo dục và thu nhận kĩ năng mà có thể giúp cho họ xây dựng nghề nghiệp trong cuộc sống. Ngày nay có bằng cấp là không đủ để kiếm được việc làm tốt. Có nhiều người tốt nghiệp cạnh tranh với số việc làm ít hơn cho nên sinh viên phải lựa chọn đúng trường và đúng lĩnh vực học tập để chuẩn bị tốt hơn cho bản thân mình với công ti thuê người.
Công nghiệp CNTT Ấn Độ: Hôm qua và hôm nay
Chuyến đi đầu tiên của tôi tới Ấn Độ là vào năm 1996, khi tôi đi tìm các công ti có thể làm việc trên vấn đề Y2K. Lúc đó chỉ có vài công ti làm khoán ngoài CNTT. Nhiều công ti là nhỏ, quãng 250 tới 500 công nhân và họ không có kĩ năng để thực hiện các nhiệm vụ phần mềm lớn hơn. Vào lúc đó, Ấn Độ có vài máy tính lớn, không mấy máy tính cá nhân nhưng lương thì thấp và phần lớn các công ti đều hăm hở để sửa Y2K như một kinh doanh mới.
Đọc sách
Ngày nay ít sinh viên đại họch thích đọc, điều này là sai lầm. Việc đọc mở mang tâm trí bạn về thế giới kì diệu của tri thức. Bạn không chỉ phải đọc sách kĩ thuật hay bài báo khoa học mà bất kì cái gì bạn quan tâm. Tôi biết rằng trong khi nhiều sinh viên CNTT nghiêm chỉnh về khía cạnh kĩ thuật nhưng có nhiều điều họ cần biết, đặc biệt khi họ đi làm. Công nghiệp CNTT có nhiều người kĩ thuật nhưng không có đủ người có cả kĩ thuật và các tri thức khác như doanh nghiệp, kinh tế, lịch sử, cảnh quan toàn cầu, nghệ thuật và nhân văn.
Tìm được việc làm
Bạn nghĩ ai có khả năng nhiều để tìm được việc làm nhanh hơn: Sinh viên giỏi, người lập kế hoạch để xin việc làm sau khi tốt nghiệp, hay sinh viên trung bình xin việc làm vài tháng trước khi tốt nghiệp?
Tương tác người máy tính
Karen tốt nghiệp Carnegie Mellon từ năm 1985. Hai mươi năm sau cô ấy đưa con trai của mình, Peter quay lại CMU để viếng thăm và cô ấy ngạc nhiên là Peter bày tỏ ước muốn của cậu theo học CMU. Cô ấy bảo tôi: “Sau cuộc gặp gỡ với vài sinh viên nó nói với tôi là nó muốn học ở đó. Tất nhiên, tôi vui mừng nhưng tôi muốn nó tới thăm vài đại học khác trước khi quyết định nhưng nó cứ khăng khăng: “Mẹ ơi, nếu mẹ đã tới đây, con cũng muốn tới đây.”
Thiếu hụt người có kĩ năng CNTT ở Châu Âu
Theo báo The India Times và tờ Daily Mirror, Liên hiệp châu Âu (EU) đã đồng ý cho phép 40,000 người Ấn Độ tới và làm việc ở châu Âu, để giải quyết việc thiếu hụt trong công nghệ thông tin (CNTT).
Sinh viên năm thứ nhất
Mọi học sinh vào đại học với mong đợi nào đó. Nếu điều xảy ra trong trường sánh đúng với mong đợi của họ thì kinh nghiệm đại học có thể là kinh nghiệm tích cực. Nếu không nó có thể là vấn đề.
Kĩ thuật học tích cực
Ngày nay, học sinh đại học rất tích cực.
Thời của phần mềm
Công nghiệp tính toán cá nhân không còn sinh lời và nhiều công ti bắt đầu dịch chuyển từ phần cứng sang phần mềm. Vài năm trước đây, IBM bỏ thị trường PC và trở thành “nhà cung cấp dịch vụ CNTT”. Vài tháng trước, HP công bố rằng nó ra khỏi kinh doanh phần cứng rồi đổi ý khi Meg Whitman, CEO mới tới vì bà ấy muốn nghĩ về điều đó thêm vài tháng nữa.
Quản lí dịch vụ
Một người quản lí dịch vụ viết cho tôi: “Em đã tốt nghiệp được sáu năm và hiện thời là đối tác với một số bạn bè để mở công ti tính toán mây mới khởi đầu. Chúng em cung cấp lưu giữ dữ liệu và hỗ trợ ứng dụng cho các công ti nhỏ. Là đồng chủ nhân và quản lí mọi dịch vụ khách hàng, em đã thảo luận với các đối tác của em để thuê người đại diện bán hàng để kí với khách hàng và mở rộng kinh doanh của chúng em. Tuy nhiên, sau khi đọc blog của thầy, em không chắc liệu đó có là quyết định tốt không. Thầy có lời khuyên nào không?”
Phụ nữ trong quản lí dự án
Ts. Linda Hamilton là tác giả của một nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong quản lí dự án phần mềm. Cô ấy đã tới thăm 250 tổ chức công nghệ thông tin, phỏng vấn trên 700 người quản lí và thu thập hơn 4000 dữ liệu dự án phần mềm. Tuần trước, cô ấy tới thăm CMU và trình bày cho lớp của tôi về nghiên cứu của cô ấy.
Đối thoại với sinh viên Nhật Bản
Mùa hè năm ngoái khi tôi dạy ở Nhật Bản tôi có thảo luận không chính thức với vài sinh viên ở đó. Chủ đề đi vào vấn đề nhà doanh nghiệp. Một sinh viên hỏi: “Hệ thống giáo dục của chúng em là một trong những hệ thống tốt nhất, người kĩ thuật của chúng em đã đạt được nhiều điều nhưng em không biết tại sao chúng em không có các nhà doanh nghiệp như Bill Gates, Steve Jobs, hay Marc Zuckerberg?”
Tri thức toàn cầu
Sau khi tới thăm sinh viên mới tuyển, một người quản lí thuê người nói với tôi: “Phần lớn sinh viên châu Á có tri thức kĩ thuật rất tốt nhưng họ chỉ biết điều được dạy trong trường. Rất ít người biết về những điều bên ngoài lĩnh vực học tập của họ. Dường như là nhiều người không đi theo xu hướng toàn cầu. Đó là nhược điểm chính bởi vì ngày nay, công ti mong đợi nhiều điều từ công nhân hơn chỉ là tri thức kĩ thuật.” Ông ấy gợi ý là tôi khuyến khích sinh viên chú ý nhiều hơn tới xu hướng toàn cầu.
Quan hệ gia đình
Như tôi thường yêu cầu sinh viên đã tốt nghiệp đang làm việc trong công nghiệp chia sẻ kinh nghiệm với sinh viên hiện thời. Hôm qua, tôi nhận được một email từ một sinh viên đã tốt nghiệp vài năm trước. Kinh nghiệm của anh ấy là khác với hầu hết mọi người và tôi muốn chia sẻ với các bạn.
Mô hình kinh tế
Vào cuối những năm 1980, Mĩ và Mexico kí Thoả thuận thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA) điều cho phép Mĩ chuyển nhiều cơ xưởng sang Mexico để tận dụng chi phí lao động thấp hơn. Từ 1980 đến 2000, Mexico là “trung tâm cơ xưởng” cho Mĩ với hàng triệu việc làm được tạo ra và nền kinh tế của nó đã bùng nở. Năm 2000, Trung Quốc bắt được thị trường đó bằng việc đề nghị chuyện kinh doanh tốt hơn và có khuyến khích, nhiều cơ xưởng được tái định vị tại Trung Quốc và hàng triệu người Mexico đã mất việc làm của họ, hàng trăm cơ xưởng đã đóng vĩnh viễn và trong một thời gian ngắn, thịnh vượng kinh tế của Mexico mất đi.
Kĩ năng quản lí dự án phần mềm
Bởi vì công nghệ thay đổi rất nhanh chóng, các nhà chuyên nghiệp phần mềm muốn thành công phải liên tục cải tiến kĩ năng của họ. Trong số họ, người quản lí dự án phần mềm cần đào tạo thích hợp hơn vì dự án phần mềm đang trở nên ngày càng lớn và phức tạp hơn. Mục đích của mọi dự án phần mềm là chuyển giao sản phẩm đúng thời gian, trong ngân sách, đáp ứng các chức năng được yêu cầu và chất lượng như được khách hàng xác định.
Hệ thống giáo dục ở Trung Quốc
Theo tờ China Daily, chính phủ Trung Quốc đang làm việc rất cố gắng để giúp cho những người tốt nghiệp đại học tìm được việc làm bằng cách gạt bỏ các lĩnh vực học tập không có triển vọng việc làm tốt. Bất kì lĩnh vực nào có ít hơn tỉ lệ 60 phần trăm có việc làm trong hai năm liên tiếp sẽ bị rút dần đi.
PSP/TSP
Nhiều sinh viên đã hỏi tôi về Qui trình phần mềm cá nhân (PSP) và Qui trình phần mềm tổ (TSP). Tôi đã viết nhiều bài báo về chủ đề này. Nhiều bài đã được đăng ở website này. Sau đây là tóm tắt: