22 Feb, 2021
Sinh viên năm thứ nhất
Mọi học sinh vào đại học với mong đợi nào đó. Nếu điều xảy ra trong trường sánh đúng với mong đợi của họ thì kinh nghiệm đại học có thể là kinh nghiệm tích cực. Nếu không nó có thể là vấn đề.
Chẳng hạn, nếu học sinh vào đại học, mong đợi ở tuần đầu tiên để gặp bạn nào đó và thấy bản thân mình có chỗ ăn ở ấm áp và thân thiện, thì họ có thể tận hưởng ở đó. Tuy nhiên, nếu họ không tìm được ai đó thân thiện mà đối diện với thù địch hay dửng dưng thì những tuần đầu của họ ở đại học có thể trở thành kinh nghiệm xấu và điều đó có thể tác động lên việc học tập của họ.
Năm thứ nhất đại học là thời gian mấu chốt cho sinh viên phát triển kĩ năng học tập, gặp gỡ bạn mới, và xây dựng nhân cách riêng của họ. Nếu được hướng dẫn và hỗ trợ đúng, học sinh có thể đạt tới nhiều. Nhưng nếu bị bỏ qua, nó có thể là bãi mìn mà nhiều học sinh sẽ vật lộn với tương lai bất định.
Đa số sinh viên đại học năm thứ nhất đều ở lứa tuổi 17–19. Vài người đủ trưởng thành để có trách nhiệm cho riêng họ. Nhiều người vẫn còn học và phát triển nhân cách riêng của họ và có thể chưa đủ trưởng thành để nhận đầy đủ trách nhiệm về hành động của họ. Thay đổi lớn từ trung học lên đại học là việc chuyển với nhiều căng thẳng. Nhiều người không biết mong đợi gì dưới dạng đăng tuyển, học tập, tìm lớp, làm bạn và là một phần của nhóm sinh viên đại học. Cho dù đại học có các cán bộ hỗ trợ và các cố vấn nhưng những người này có thể không phân biệt được sinh viên mới với các sinh viên cũ mặc dầu sinh viên mới cần giúp đỡ đặc biệt và nhiều hỗ trợ hơn.
Nhiều sinh viên năm thứ nhất nói với tôi về cảm giác của họ bị cô lập ở đại học và đặc biệt bên trong nhóm sinh viên của họ. Một sinh viên nói: “Em cảm thấy rất một mình và bận tâm rằng em sẽ không có bạn nào cả. Mọi người khác dường như đã biết ai đó và có nhóm riêng của họ. Em không biết người nào và em sợ. Hi vọng mọi sự sẽ tốt hơn trong vài tuần tới.” Bất kì ai cũng đều cảm thấy không thoải mái ở chỗ mới, đặc biệt khi họ không biết người bạn nào. Tất nhiên, với nhiều sinh viên, những cảm giác này sẽ phai mờ đi trong vài tuần khi họ quen thuộc hơn với trường và có bạn mới. Tuy nhiên, vài người có thể vẫn có khó khăn trong điều chỉnh. Họ bị lẫn lộn và không biết cái gì được mong đợi từ họ. Đây là chỗ các giáo sư và cố vấn cần chú ý bởi vì cảm giác tiêu cực do lệch mong đợi có thể là nguyên nhân cho hiệu năng kém và sinh viên bỏ học. Tất nhiên, một số sinh viên có mong đợi không hiện thực hay đôi khi, mọi sự thực tế đi sai nhưng laptop hay điện thoại di động của họ bị mất cắp rồi đột nhiên họ cảm thấy rất tiêu cực về trường.
Sinh viên năm thứ nhất thường trải qua khó khăn học tập do mức độ công việc được đòi hỏi từ họ. Thách thức chính của công việc đại học là khối lượng lớn việc đọc, thời gian học ít hơn, và nhiều việc ghi chép, viết và bài tập ở nhà. Không có chuẩn bị, sinh viên có thể cảm thấy bị tràn ngập bởi vì họ không quen với phương pháp dạy và học ở đại học. Nhiều người quen với cách tiếp cận không chuẩn bị trước ở trường trung học nơi lớp là nhỏ và giáo viên để cho họ biết rõ ràng cái gì phải làm. Họ bị lẫn lộn về mức độ trách nhiệm mà họ được mong đợi nhận lấy cho việc học tập riêng của họ ở đại học. Không có lời khuyên và hỗ trợ, điều này có thể dẫn sinh viên trở nên bị xa lạ với môi trường mới của họ điều có thể tạo ra mất niềm tin, mất tự trọng, và có thể bỏ trường.
Vào đại học là thách thức lớn. Nhiều sinh viên năm thứ nhất chưa có chiều hướng rõ ràng về nghề nghiệp của họ. Nhiều người thường chọn một lĩnh vực học tập đặc thù dựa trên học tập trước của họ ở trung học thay vì biết họ muốn làm gì cho nghề nghiệp tương lai của mình. Hầu hết các giáo sư đại học không coi lời khuyên nghề nghiệp là việc của họ. Nhiều cố vấn nghề nghiệp cung cấp hỗ trợ chỉ khi sinh viên tới họ. Điều này làm cho nhiều sinh viên lấy cách tiếp cận “thử và sai” nơi họ sẽ học vài lớp để xem họ thích cái gì và bỏ cái họ không thích. Một số sinh viên lựa chọn các lớp dễ bất kể tương lai về sau. Sẽ là tốt hơn cho nhà trường có việc đánh giá mức độ kĩ năng của sinh viên và cung cấp phản hồi sớm để hướng dẫn họ tới cái gì là tốt nhất cho họ và xây dựng tự tin và tự trọng của họ. Mặc dầu mọi trường đều có các buổi học định hướng cho sinh viên mới nhưng nó thường quá chung chung và không đủ xác định để giải quyết các vấn đề mà nhiều sinh viên năm thứ nhất gặp phải.
Phần lớn sinh viên năm thứ nhất đều bận tâm tới kĩ năng học tập của họ và khối lượng công việc mà họ cảm thấy cần cho họ thành công trong đại học. Họ thường nói cho tôi rằng mọi thứ đi quá nhanh để cho họ có thể bao quát được. Có nhiều công việc chờm lấp trong các lớp đến nỗi họ không có đủ thời gian. Phần lớn không nhận ra rằng với mỗi giờ trên lớp, họ phải dành ra ít nhất hai giờ học tập cá nhân. Họ không biết cách quản lí thời gian của mình tương ứng. Vì phần lớn các lớp năm thứ nhất bao giờ cũng đông, các giáo sư rất bận rộn và thường không thể chú tới sinh viên được. Nhịp độ nhanh của các môn đại học thường thêm nhiều lẫn lộn và cảm giác thất vọng cho sinh viên mới.
Sinh viên năm thứ nhất năng nổ hơn để học về điều được mong đợi của họ. Không có chiều hướng rõ ràng và hướng dẫn đúng trong vài ngày đầu hay tuần đầu, một số người sẽ phạm sai lầm và điều đó có thể là mấu chốt cho kinh nghiệm đại học của họ. Sinh viên thiếu chuẩn bị, có thói quen học tập xấu, không quản lí thời gian của mình sẽ gặp thời kì rất khó khăn và có lẽ không học tốt trong năm đầu. Không có nền tảng hàn lâm mạnh và cải tiến kĩ năng học, ít người hoàn thành được đại học. Đó là lí do tại sao con số sinh viên đại học bỏ học đã tăng lên trong vài năm qua. Đặc biệt ở châu Á nơi “đấu loại” hay “chọn người giỏi nhất” vẫn còn được coi là nguyên lí chính của giáo dục.
Mọi sinh viên năm thứ nhất mà tôi gặp đều cực kì lạc quan về quyết định học tập của họ ở đại học nhưng lo âu về khả năng của họ để đối phó với đòi hỏi của việc học đại học. Nhiều người có mức độ quan tâm cao về quản lí thời gian, đạt tới mức thích hợp trong học tập của họ, và bắc cầu qua lỗ hổng giữa học tập trước đây của họ ở trường phổ thông và kinh nghiệm đại học. Có nhu cầu khẩn thiết cung cấp hỗ trợ phụ và hướng dẫn để giúp cho họ phát triển sớm lòng tự tin hàn lâm của họ ở đại học. Trong khi nhiều giáo sư coi việc của họ là truyền thụ tri thức chứ không chịu trách nhiệm về phát triển hay điều chỉnh cho sinh viên, nhưng tôi tin là nhà giáo dục, chúng ta phải làm điều này. Bằng việc dành nhiều thời gian ở vài tuần đầu để giúp họ chuyển sang môi trường mới; bằng việc giải thích rõ ràng cho họ điều chúng ta mong đợi; bằng việc lắng nghe mối quan tâm của họ và sẵn lòng gặp họ, hoặc như cá nhân hoặc trong nhóm, chúng ta có thể cung cấp một số lời khuyên có nghĩa để đảm bảo rằng, điều họ kinh nghiệm đáp ứng cho mong đợi của họ về giáo dục bậc cao hơn là gì.
‘Quản lí mong đợi’ là không dễ, vì từng sinh viên sẽ có mong đợi khác nhau. Tuy nhiên, các mong đợi, và việc quản lí những điều này, là rất quan trọng cho thành đạt của sinh viên. Không có gì là phần thưởng nhiều hơn cho chúng ta, những nhà giáo dục, khi thấy rằng tất cả họ đều thành công trong học tập đại học của họ. Không có gì tốt hơn là thấy thế hệ học giả mới, những người có giáo dục cao, người có thể đóng góp tích cực cho xã hội của chúng ta, đất nước chúng ta. Chỉ thế thì chúng ta mới biết rằng chúng ta cũng hoàn thành sứ mệnh của chúng ta về giáo dục sinh viên.
—-English version—-
First year students
Every student goes to college with some expectations. If what happen in school matches their expectations then college experience is likely a positive one. If it is not then it could be an issue. For example, if students come to college on their first week expecting to meet some friends and find themselves in a warm and friendly accommodation, then they are likely to enjoy being there. However, if they could not find someone friendly but face hostilities or indifferences then their first few weeks in college may become a bad experience and that could impact their learning.
The first year of college is a critical time for students to develop learning skills, meet new friends, and building their own character. If properly guide and support, students could achieve a lot. But if ignore, it could be a minefield that many students will struggle with uncertain future.
A majority of first year college students are in the 17–19-year old age group. Few are matured enough to be responsible for their own. Many are still learning and developing their own characters and may not mature enough to take full responsibility of their actions. To make dramatic change from high school to college is a stressful transition. Many do not know what to expect in terms of enrolling, learning, finding classrooms, making friends, and be part of the college student groups. Even college has support staffs and counselors but these people may not distinguish new students from old students although new students need specific helps and more supports.
Many first year students told me about their feelings of isolation at university and specifically within their student group. A student said: “I feel very alone and am concerned that I will not make any friends. Everyone else seems to already know somebody and have their own groups. I do not know anyone and I am afraid. Hopefully things will get better in the next few weeks.” Anyone would feel uncomfortable in a new place, especially when they do not know any friends. Of course, to many students, these feelings will go away within few weeks when they are more familiar with the school and make new friends. However, few may still have difficulty adjusting. They are confused and do not know what is expected of them. This is where professors and counselors need needs to pay attention because negative feeling due to mismatch of expectations can be a cause of poor performance and student drop-out. Of course, some students have unrealistic expectations or occasionally, things actually go wrong such as their laptop or mobile phone is stolen then suddenly they feel very negative about the school.
First year students often experience learning difficulties due to the level of work required from them. The major challenges of college works are the large amount of reading, fewer time to learn, and a lot of note takings, writings and homeworks. Without preparation, students may feel overwhelmed because they are unfamiliar with the teaching and learning methods at university. Many are used to a casual approach in high school where class is small and teachers clearly let them know what to do. They are confused on the level of responsibility that they are expected to take for their own studying in college. Without some advices and supports, this can lead students to become alienated from their new environment which may result in loss of confidence, loss of self-esteem, and may drop out from school.
Going to college is a major challenge. Many first year students do not have a clear direction about their career yet. Many often choose a particular field of study based on their previous studies in high school rather than knowing what they want to do for their future career. Most college professors do not consider career advice is their job. Many career counselors provide supports only when students come to them. This cause many students take the approach of “Trial and error” where they will take several classes to see what they like and drop what they do not like. Some students select easy classes regardless of the future prospective. It would be better for the school to have an assessment of student skill levels and provide early feedback to guide them toward what is best for them and build their self-confidence and self-esteem. Although every school has an orientation session for new students but it usually too general and not specific enough to solve problems that many first year students have.
Most first year students are concerned about their learning skills and the amounts of work that they feel necessary for them to succeed in college. They often told me that everything is moving too fast for them to cope. There are many overlapping homeworks from classes that they do not have enough time. Most do not realize that for every one hour in class, they must spend at least two hours of individual study. They do not know how to manage their time accordingly. Since most first years classes are always crowded, professors are very busy and often cannot pay attention students. The fast pace of college courses often add more confusing and sense of frustration to new students.
First year students are eager to learn more about what will be expected of them. Without clear direction and proper guidance in the first few days or few weeks, some will make mistake and that could be crucial to their university experience. Students who are lacking of preparation, have bad study habits, not managing their time will have very difficult time and probably not do well in the first year. Without a strong academic foundation and improving learning skills, few would complete college. That is why the number of college drop-out has been increasing in the past few years. Especially in Asia where “Elimination” or “Select the best” is still being considered as the key principle of education.
Every first year student that I met is extremely optimistic about their decision to study at university but anxious about their ability to cope with the demand of college learning. Many have high levels of concern about time management, achieving appropriate level in their studies, and bridging the gap between their previous studies in high school and university experience. There is an urgent need to provide additional supports and guidance to help them to develop their academic self-confidence early at university. While many professors consider their job is to transfer knowledge and not responsible for the development or adjustment of students but I believe as educators, we should. By spending more time in the first few weeks to help them transition to the new environment; by clearly explain to them what we expect; by listen to their concerns and willing to meet with them, either as individual or in group, we can provide some meaningful advices to ensure that, what they experience meets their expectations of what higher education is.
‘Expectation management’ is not easy, as each student will have a different expectation. However, expectations, and the management of these, are very important for students’ achievement. Nothing is more rewarding for us, educators, to see that all of them succeed in their college learning. Nothing is better than seeing a new generation of scholars, of highly educated people who can contribute positively to our society, our country. Only then, we know that we also fulfill our mission of educate students.