25 Feb, 2021
Người giầu của Trung Quốc
Theo Viện nghiên cứu Hurun, số tỉ phú của Trung Quốc đã tăng lên nhanh chóng mặc cho những khó khăn đang diễn ra của kinh tế toàn cầu. Năm ngoái, Trung Quốc đã có 189 tỉ phú nhưng năm nay con số chính thức là 271 tỉ phú nhưng con số không chính thức có thể nhiều hơn. Từ 2007, Hurun không liệt kê triệu phú nữa vì họ đã quá nhiều.
Với bùng nổ xây dựng của Trung Quốc trong mười năm qua, người giầu nhất ở Trung Quốc là Liang Wengen với $17 tỉ đô la. Ông ấy bắt đầu một công ti xây dựng năm 1989, chuyên trong trang thiết bị xây dựng nặng và dự án nhà lớn. Người giầu thứ hai là Zong Qinghou, sở hữu công ti thức ăn và nước giải kháct với $12 tỉ đô la. Không có gì ngạc nhiên là xây dựng và ăn uống là doanh nghiệp sinh lời nhất ở một nước trên một tỉ người. Tỉ phú thứ ba là Robin Li, CEO của Baidu Inc công ti động cơ tìm phần mềm với $9 tỉ đô la. Vì Google rút ra khỏi thị trường Trung Quốc năm ngoái, Baidu trở thành chi phối trong dịch vụ tìm Internet ở đó. Trong số các tỉ phú khác, nhiều người giầu lên bằng việc mua và bán tài sản như nguồn của cải chính của họ. Phần lớn đều đầu tư vào các dự án xây dựng lớn như khách sạn và khu nghỉ dưỡng. Tuổi của người giầu trên danh sách Hurun phần lớn là trong khoảng 45 tới 65 tuổi. Nhiều người là quan chức chính phủ có đầu tư vào đất đai, tài sản và dùng kết nối của họ để xây dựng sự giầu có của mình.
Tuy nhiên, có một kiểu thanh niên mới những người trở nên giầu dựa trên nỗ lực riêng của họ, không có giúp đỡ và kết nối với chính phủ, như được đại diện bởi Robin Li, người đã bắt đầu công ti Baidu. Robin đại diện cho những người giầu mới, con số tăng trưởng nhanh chóng nơi phần lớn các triệu phú đều từ 20 tới 30 tuổi. Những người này là làn sóng mới những người chưa vào trong “danh sách tỉ phú” nhưng họ chi phối danh sách triệu phú tới trên 56%. Phần lớn trong họ là các nhà doanh nghiệp người bắt đầu công ti công nghệ riêng của họ và đã làm rất tốt. Mặc dầu Hurun không liệt kê tên của các triệu phú nhưng nghiên cứu của họ đã thấy rằng có trên 900,000 cá nhân với tài sản cá nhân trên $10 triệu đô la hay hơn ở Trung Quốc. Nhiều người trong số họ đã bắt đầu trong khu vực công nghệ thông tin nơi không yêu cầu nhiều tiền hay kết nối như trong các kinh doanh khác. Mặc dầu phần lớn các sản phẩm của họ được bán và dùng trong nội địa nhưng một số người đã chỉ ra rằng họ sẽ sớm mở ra nước ngoài.
Khi các ngành công nghiệp lớn ở Trung Quốc như ngân hàng, thép, viễn thông và chế tạo vẫn do nhà nước sở hữu, một nhóm giầu có mới đang phát triển được tạo ra từ một số nhỏ các nhà doanh nghiệp làm việc chăm chỉ và có viễn kiến, nơi chính phủ Trung Quốc cho phép họ có quyền sở hữu 100%. Những thanh niên này, những người đã lớn lên trong nghèo nàn nhưng đã chứng kiến thời gian thay đổi khi Trung Quốc mở cửa cho đầu tư nước ngoài. Họ đã nắm lấy cơ hội này để thiết lập vị trí riêng của họ vì họ hiểu tiềm năng của điều công nghệ có thể mang lại và họ sẵn lòng nhận rủi ro.
Một trong các đa triệu phú là Robin Chan người sáng lập của XPD chuyên về phân phối trò chơi video. Trong khi có nhiều công ti trò chơi Trung Quốc nhưng họ không có truy nhập vào mạng xã hội toàn cầu. Công ti XPD của anh ta giúp mở khoá những rào chắn này và cho phép mọi người chơi trò chơi trực tuyến với người khác trên khắp thế giới. XPD giúp thúc đẩy thị trường trò chơi xã hội toàn cầu nhiều tỉ đô la với hàng trăm triệu người dùng. Anh ta nói: “Ngày nay mọi người đều chơi trò chơi trực tuyến và con số này sẽ tiếp tục tăng lên. Trung Quốc có hàng trăm triệu người chơi trò chơi video nhưng thế giới có vài tỉ người cũng chơi trò chơi video. Khi bạn kết nối họ lại với nhau, bạn có vài tỉ người dùng sẵn lòng trả tiền cho bạn để cho họ có thể chơi với nhau. Đây là thị trường khổng lồ.”
Khi điện thoại di động được đưa vào Trung Quốc, Si Chen thấy cơ hội khổng lồ. Cô ấy bắt đầu công ti Papaya Mobile, có thể biến điện thoại di động thành mạng xã hội. Phần mềm của nó để cho người dùng chơi trò chơi, chia sẻ ảnh và gửi thông điệp tức khắc cho những người có ứng dụng di động Papaya Mobile. Papaya có 3 triệu người dùng đăng kí qua nhiều nền phần cứng — iPhone, Android và Java. Cô ấy nói: “Bạn muốn là người đầu tiên. Nhiều người không thấy tiềm năng của điện thoại di động và không nghĩ điện thoại di động có thể thay thế máy tính cá nhân một ngày nào đó. Điều tôi đã làm là phần mềm đơn giản mà tôi viết trong vài tuần. Nhiều bạn cười tôi là tay mơ nhưng bây giờ không ai cười nữa. Công ti của tôi đã làm tốt tới mức tôi bắt đầu trở thành đa triệu phú chỉ không đầy một năm. Tôi tin tương lai sáng lạn là trong các nền điện thoại di động.”
Một tính cách đặc biệt khác trong các triệu phú trẻ này là họ rất hào phóng, được đo theo số tiền họ dành cho người nghèo trong năm qua. Theo Hurun, nhiều nhà doanh nghiệp trẻ Trung Quốc đã cho một phần lớn tài sản của họ để làm từ thiện số tiền vượt quá $700 triệu đô la năm 2011. Nhiều người hỗ trợ cho trẻ em nghèo để có thức ăn dinh dưỡng ở trường. Một số người đi xây trường ở các vùng sâu vùng xa. Một nhà doanh nghiệp trẻ có tên Cao Xuelung nói: “Chúng tôi đã lớn lên rất nghèo cho nên chúng tôi hiểu nghèo rất rõ. Chúng tôi muốn cho người nghèo của chúng tôi cơ hội độc lập tài chính và không gì tốt hơn là đầu tư vào giáo dục cho thế hệ tới. Đó là lí do tại sao chúng tôi tặng phần lớn điều chúng tôi có để xây trường cho thế hệ tiếp các nhà doanh nghiệp ở Trung Quốc.
—-English version—-
China’s rich people
According to the Hurun Research Institute, the number of China’s billionaires has grown rapidly despite the ongoing difficulties of the global economy. Last year, China had 189 billionaires but this year the official number is 271 billionaires but the unofficial number could be much more. Since 2007, the Hurun does not list millionaires anymore as they are so many already.
With China’s construction explosion in the past ten years, the richest person in China is Liang Wengen with $17 billion dollars. He started a construction company in 1989, specialized in heavy construction equipment and large building projects. The second richest person is Zong Qinghou, owner of food and beverage company with $12 billion dollars. It is not a surprise that construction and food are the most profitable business in a country with over billion people. The third billionaire is Robin Li, CEO of Baidu Inc the software search engine company with $9 billion dollars. Since Google withdrawal from the Chinese market last year, Baidu become the dominance in Internet search services there. Among other billionaires, many were getting rich by buying and selling property as their main sources of wealth. Most invest in large building projects such as hotels in resort areas. The age of rich people on the Hurun list is mostly in the 45 to 65 years old. Many were government officials who invest in lands, properties and use their connection to build up their wealth.
However, there is a new type of young people who grew rich based on their own efforts, without government help and connection, as represented by Robin Li, who started Baidu Company. Robin represents the newly rich, the fastest growing numbers where most millionaires in the 20 to 30 years old are. These young people are the new wave who has not made it to the “billionaire list” yet but they dominate the millionaire list with over 56%. Most of them are entrepreneurs who started their own technology companies and did very well. Although Hurun does not list the names of millionaires but their research found that there are over 900,000 individuals with personal wealth of $10 million dollars or more in China. Many of them started in information technology area where it does not require a lot of money or connection as in other businesses. Although most of their products are sold and used domestically but some have indicated that they will expand oversea soon.
While large industries in China such as banking, steel, telecommunications and manufacturing are still state-owned, a growing new wealth being created comes from the hard work and vision of small number of entrepreneurs where the Chinese government allows them to have 100% ownership. These young people who grew up in poverty but witnessed the changing time when China opened its doors for foreign investments. They seized the opportunities to establish their own positions as they understand the potential of what technology can bring and they are willing to take the risk.
One of the multi millionaires is Robin Chan who is the founder of XPD specializing in video games distribution. While there are many Chinese game companies but they do not have access to global social networks. His company XPD helps unlocks these barriers and allows people to play games on line with others all over the world. XPD helps promote the multibillion-dollar global social-gaming market with hundred million users. He said: “Today many people are playing games on line and the number will continue to increase. China has hundred million people who play video games but the world has several billion people who also play video games. When you connect them together, you have several billion users who are willing to pay you so they can play with each others. This is a huge market.”
When smart phone is introduced to China, Si Chen saw a huge opportunity. She started Papaya Mobile Company who can turn mobile phones into social networks. Its software lets users play games, share pictures and send instant messages with those who have the Papaya Mobile application. Papaya has 3 million registered users across multiple hardware platforms–iPhone, Android and Java. She said: “You want to be the first. Many people do not see the potential of mobile phone and do not think mobile phone can replace a personal computer someday. What I did is simple software that I wrote in few weeks. Many friends laughed at me as a dreamer but now no one laugh anymore. My company did so well that I became multi millionaire in just less than a year. I believe the bright future is in mobile phone platforms.”
Another special character among these young millionaires is they are very generous, measured by the amount of their cash donations to the poor over the past year. According to Hurun, many young Chinese entrepreneurs have donated a large portion of their fortunes to charity amount to over $700 million dollars in 2011. Many go to support poor children to have nutrition foods at schools. Some go to building schools in remote areas. A young entrepreneur named Cao Xuelung said: “We grew up very poor so we understand poverty very well. We want to give our poor people the chance to be financial independent and nothing is better than to invest in the education of the next generation. That is why we donate a large portion of what we have to build schools for the next generation of entrepreneurs in China.