22 Feb, 2021
Kĩ thuật học tích cực
Ngày nay, học sinh đại học rất tích cực.
Nhiều người thậm chí không thể giữ được chú ý của họ vào một chủ đề quá mười lăm phút. Do đó kiểu dạy không còn phù hợp và nên được tổ hợp với các hoạt động học tập tích cực nào đó. Chẳng hạn, thay vì chỉ đọc bài giảng, giáo viên phải nêu câu hỏi cho học sinh trả lời. Tuy nhiên, nếu giáo viên hỏi một câu hỏi và một học sinh trả lời, học sinh đó có kinh nghiệm học tích cực nhưng giáo viên không biết về những người khác liệu họ có học tích cực hay không?
Nếu giáo viên yêu cầu học sinh làm việc trong tổ để thảo luận một chủ đề hay giải quyết một vấn đề thì giáo viên có thể hỏi câu hỏi cho cả tổ. Trong trường hợp đó rất có thể là nhiều học sinh trong tổ đang suy nghĩ và học tích cực. Và nếu bất kì học sinh nào trong nhóm cũng có thể được gọi lên để trả lời hay giải thích giải pháp của tổ thì nhiều thành viên đang tham gia vào tương tác và học tập của nhóm. Để học sinh tham gia vào công việc tổ là giải pháp tốt hơn trong học tập tích cực.
Học tập xảy ra khi học sinh tham gia tích cực vào tài liệu bài học. Tuy nhiên trong nhiều năm, từ tiểu học tới trung học, học sinh được dạy phải thụ động và tuân theo lãnh đạo của giáo viên nhưng bây giờ họ phải chuyển sang tích cực hơn là điều rất khó. Học sinh sẽ không thành công nếu họ không được chuẩn bị và hiểu tài liệu trước khi các hoạt động này bắt đầu. Giáo viên nên bắt đầu chậm và cho phép học sinh làm quen với phương pháp học mới này.
Một trong những kĩ thuật ưa thích của tôi là dùng các câu hỏi 5W và 1H: Who – Ai, What- Cái gì, Where- Ở đâu, When- Khi nào, Why- Tại sao và How- Thế nào. Bốn câu hỏi W đầu (Who, What, When, Where) sẽ yêu cầu đáp ứng theo sự kiện. Câu hỏi “Why – tại sao” và “How – thế nào” yêu cầu tư duy mức cao hơn nào đó. Mục đích của việc học tích cực không phải chỉ là đánh giá kết quả học mà còn hướng dẫn học sinh trong quá trình học của họ. Tôi thường yêu cầu học sinh giải thích làm sao họ đi tới câu trả lời của họ và thông tin nào họ dùng để xác định liệu nó cung cấp đủ bằng chứng không.
Không phải là kiểu câu hỏi nào mà bạn hỏi mà còn là thời gian và sự sáng tỏ của câu hỏi. Để trả lời, học sinh cần thời gian để nghĩ. Do đó cần cho họ đủ thời gian trước khi yêu cầu học sinh khác đáp ứng. Nếu học sinh không thể trả lời được, giáo viên phải kiểm tra xem liệu vấn đề là có phải về sự sáng tỏ của câu hỏi không. Trong trường hợp đó, giáo viên có thể nói lại câu hỏi hay cố gắng hiểu khía cạnh nào của câu hỏi là khó cho học sinh và tại sao. Nếu câu hỏi là quá khó đối với học sinh do thiếu tri thức trước, điều có thể có ích là hỏi nhiều câu hỏi sự kiện hơn và giúp cho học sinh hướng tới lời giải.
Một kĩ thuật học tích cực khác mà tôi thích là để cho lớp thảo luận, điều sẽ cho phép nhiều trao đổi ý kiến hơn giữa các học sinh. Điều này tương phản với việc để giáo viên cho học sinh phiên hỏi-trả lời. Để khởi đầu thảo luận lớp, tôi thường bắt đầu một câu hỏi hay đưa ra một phát biểu mà sẽ yêu cầu đáp ứng nào đó, điều có thể được dùng để xây dựng thảo luận chung thêm giữa các học sinh. Trong thảo luận lớp, sẽ có một số học sinh tích cực và một số thụ động. Tôi thường gọi từng học sinh một cách ngẫu nhiên lên lãnh đạo buổi thảo luận. Trong trường hợp đó, mọi học sinh đều phải được tham gia tích cực vào suy nghĩ và học tập. Cho dù một số học sinh có thể không có được câu trả lời đúng nhưng giáo viên cần khuyến khích họ thay vì làm cho họ cảm thấy không thoải mái.
Kĩ thuật học tập tích cực khác mà tôi cũng thích là tạo ra danh sách các chủ đề từ tài liệu của tuần. Từng học sinh phải lựa ra một chủ đề để học ở nhà. Ngày hôm sau, các học sinh được nhóm lại theo chủ đề họ đã lựa để cho họ có thể thảo luận với nhau và có hiểu biết tốt hơn về chủ đề đó. Về sau những học sinh này chịu trách nhiệm qua thảo luận lớp để giúp cho học sinh khác trở thành hiểu biết như họ. Bằng việc để cho họ dạy lẫn nhau, tất cả họ đều tham gia vào việc học tích cực.
—-English version—-
Active learning techniques
Today, college students are very active. Many cannot even keep their attention on a subject for more than fifteen minutes. Therefore the lecture type of teaching is no longer suitable and should be combined with some active learning activities. For example, rather than just giving lecture, teachers must ask questions for students to answer. However, if the teacher asks a question and one student answers, that student has an active learning experience but the teacher does not know about others whether they are actively learning or not?
If teachers ask students to work as teams to discuss a subject or solve a problem then teacher can ask questions to the team. In that case it is highly probable that more than one student in the team is actively thinking and learning. And if any student in the group can be called upon to answer or explain the team’s solution then more members are attending to the group’s interaction and learning. Having student engage in teamwork is a better solution in active learning.
Learning happens when students are actively engaged with the course material. However for many years, from elementary to high school, students are taught to be passive and follow the teacher’s lead but now they must transitioning to be more active is very difficult. Students will not succeed if they are not prepared and understand the material before these activities begin. Teachers should start slow and allow students to get familiar with this new learning method.
One of my favorite techniques is to employ the 5W and 1H questions: Who, What, Where, When, Why and How. The first 4W (Who, What, When, Where) questions will require factual responses. The “Why” and “How” questions requires some higher level thinking. The goal of active learning is not only evaluate the learning results but also to guide students on their learning process. I often ask students to explain how they come up with their answers and what information that they use to determine whether it provide sufficient evidence.
It is not what type of questions that you ask but also the timing and clarity of questions. To answer, students need time to think. Therefore it is necessary to give them sufficient time before asking other students to respond. If a student is not able to answer, then teacher must check to see if the issue is with the clarity of the question. In that case, teacher could rephrase the question or try to understand which aspect of the question is difficult for the student and why. If the question is too difficult for the student due to lack of prior knowledge, it may be useful to ask more factual questions and help lead the student toward the solution.
Another active learning technique that I like is to have class discussion, which would allow more exchange of ideas among students. This is in contrast to having teacher to student question-answer session. To initiate a class discussion, I often start a question or make a statement that would require some responses, which could then be used to build further discussions among students. In class discussion, there will be some active students and some passive ones. I often call on each student randomly to lead the discussion. In that case, all students must be actively involved in thinking and learning. Even some students may not get the answer correctly but teacher need to encourage them rather than make them feel uncomfortable.
Another active teaching technique that I also like is to create a list of topics from that week materials. Each student must select one topic to learn at home. The next day, students are grouped according to the topic that they have selected so they can discuss with each other and have a better understanding of that topic. Later these students are responsible, through class discussion to help other students become as knowledgeable as they are. By having them teaching each others, they all engage in active learning.