Nhiều sinh viên đặt mục đích khi họ vào đại học nhưng rồi bỏ qua chúng qua thời gian. Khi được hỏi, câu trả lời điển hình là: “Mọi sự thay đổi.” Để đạt tới mục đích của bạn, bạn phải chắc chắn rằng bạn sẽ có khả năng đạt tới chúng; bằng không điều đó là phí hoài nỗ lực. Nếu bạn không chắc về đặt cái gì, điều đó có nghĩa bạn không nghiêm chỉnh về nó hay không thực sự muốn nó. Nếu bạn có hoài nghi hay cảm thấy không chắc chắn, bạn sẽ để cho người khác làm sao lãng bạn khỏi mục đích học tập rồi bạn có thể không đạt được chúng. Đừng để điều đó xảy ra cho bạn.
Em nhận được email của thầy về chia sẻ kinh nghiệm làm việc với sinh viên hiện thời. Vì thầy đã khuyến khích em bắt đầu công ti riêng của em, em cảm thấy rằng em phải chia sẻ kinh nghiệm của em với sinh viên hiện thời.
Trong hai mươi năm qua, Mĩ đã khoán ngoài hầu hết việc chế tạo cho Trung Quốc vì các vấn đề chi phí thấp và ít ô nhiễm. Mọi sự sẽ thay đổi khi công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo và người máy Robotic đang được áp dụng trong toàn bộ ngành công nghiệp chế tạo và làm cho nó đỡ tốn kém, chất lượng cao hơn, và thời gian nhanh hơn ra thị trường. Bây giờ điều đó làm nảy mối quan ngại khổng lồ ở Trung Quốc và các nước chi phí thấp khác.
Một sinh viên viết cho tôi: “Dự án Capstone của em không tiến triển tốt. Chúng em phí thời gian vào tranh cãi lẫn nhau; tiến bộ của chúng em rất chậm và em thấy thất vọng. Em không chắc liệu em có cần Capstone chút nào không. Em không thấy ích lợi gì trong hoạt động này. Xin thầy lời khuyên.”
Tôi nhận được vài email hỏi về lời khuyên để bắt đầu một công ti. Một số sinh viên muốn bắt đầu công ti riêng của họ khi họ vẫn còn trong trường; một số người phát triển sau khi làm việc trong công nghiệp được vài năm muốn bắt đầu công ti riêng của họ thay vì làm việc cho ai đó.
Một người phát triển phần mềm đã viết cho tôi: “Thiết kế phần mềm có phải là khái niệm thiết kế được dạy trong đại học nhưng không được dùng trong công nghiệp không? Em đã làm việc như người phát triển phần mềm trong hai năm nhưng hiếm khi thấy bất kì thiết kế nào trong công ti em. Chúng em thường đi từ yêu cầu tới viết mã để làm cho dự án được nhanh hơn. Thiết kế có cần không? Thầy có thể giải thích về thiết kế phần mềm không?”
Một người viết cho tôi: “Em tốt nghiệp trong khoa học máy tính nhưng kiếm được việc làm như người quản lí dịch vụ cho một công ti dịch vụ tính toán mây nhỏ. Công ti này đã đào tạo em về các khía cạnh kĩ thuật như mạng, lưu giữ, và an ninh nhưng không mấy về dịch vụ. Em muốn thành công trong việc làm này. Thầy có lời khuyên nào không?”
Một sinh viên mới tốt nghiệp viết cho tôi: “Em làm việc trong một công ti nơi người quản lí dự án có chứng chỉ quản lí trưng ra trong văn phòng họ nhưng họ không quản lí cái gì cả. Họ dành nhiều thời gian vào họp hành, viết đề án, kiểm điểm chi tiêu và ngân sách, và viết báo cáo hàng tháng. Họ hiếm khi gặp người phát triển nhưng yêu cầu báo cáo về các hoạt động hàng tuần để cho họ có thể báo cáo cho ông chủ của họ. Khi chúng tôi nêu ra mối quan tâm, họ bảo chúng tôi rằng họ biết quản lí dự án như bằng chứng về chứng chỉ của họ. Em bị lẫn lộn về kiểu quản lí dự án này. Thầy có gợi ý gì?”
Người quản lí kiểm thử đã viết cho tôi: “Tôi làm việc trên dự án có nhiều lỗi nhưng chỉ có một tuần trước hạn chót chuyển giao. Người quản lí dự án báo cáo cho người chủ và khách hàng rằng phần mềm là “tốt” và sẵn sàng chuyển giao. Tôi biết rằng phần mềm không thể được đưa ra vì sẽ phải mất vài tuần cho người phát triển sửa lỗi. Nếu khách hàng tìm ra rằng phần mềm có lỗi, người kiểm thử sẽ bị khiển trách vì điều đó. Là người quản lí kiểm thử, chính việc làm của tôi là cung cấp thông tin chính xác cho người chủ công ti để ông ấy ra quyết định đúng. Tôi sợ rằng điều đó sẽ làm cho người quản lí dự án và nhiều người không hài lòng. Xin thầy giúp đỡ.”
Một người viết cho tôi: “Tôi làm việc cho một công ti chế tạo nhỏ với vài trăm nhân viên. Làm sao tôi áp dụng kĩ thuật quản lí dự án cho môi trường cơ xưởng được?”
Vài tháng trước khi tôi dạy ở Ấn Độ, tôi để ý rằng Prasad Mehta, một sinh viên đại học năm thứ tư thường viết bằng bút chì. Ngày nay sinh viên đại học không dùng bút chì, phần lớn dùng laptop và nếu họ phải viết, họ dùng bút bi. Tôi ngạc nhiên hơn khi anh ta không thể dùng được bút chì thêm nữa, anh ta để nó vào trong túi nhỏ nơi anh ta có nhiều bút chì, tất cả chúng đều ngắn và dường như chúng đã được dùng trước đây.
Một sinh viên viết cho tôi: “Em muốn học về quản lí Hệ thông tin (ISM) nhưng em không biết kiểu việc làm nào em có thể làm với bằng cử nhân trong lĩnh vực này?”