Bằng tiến sĩ
Tiếp tục giáo dục của bạn để thu được bằng tiến sĩ (Ph.D) là quyết tâm chính. Với một số sinh viên nó cũng là lựa chọn tham vọng nhưng những người khác phải cân nhắc nghiêm chỉnh.
Quản lí công nghệ
Có khác biệt giữa quản lí con người và quản lí công nghệ.
Kĩ năng của kĩ sư phần mềm
Một sinh viên viết cho tôi: “Em đã từng nghĩ về đổi lĩnh vực học tập của em sang kĩ nghệ phần mềm. Cần cái gì để có được bằng cấp này? Có cách nhanh chóng học nó không? Phương pháp phần mềm tốt nhất nào cần theo? Có nhiều toán học và viết mã hay chỉ cần đủ để có kĩ năng máy tính nào đó? Phải mất bao lâu để trở thành người quản lí phần mềm?”
Bằng thạc sĩ
Một số sinh viên muốn tiếp tục giáo dục của họ sau khi tốt nghiệp từ đại học. Bằng thạc sĩ có thể giúp cho sinh viên đi chuyên sâu nghề nghiệp của họ vì nó mở ra con đường nghề nghiệp mới hay chuyên sâu vào nghề hiện có.
Phần mềm nhúng
Mục đích của kĩ nghệ phần mềm là thiết kế và phát triển phần mềm chất lượng đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Kĩ sư phần mềm làm việc trên nhiều kiểu phần mềm, từ trò chơi máy tính tới ứng dụng doanh nghiệp; từ phần mềm kiểm soát bộ vi xử lí tới phần mềm quản lí giao tác thị trường cổ phần. Một trong các khu vực đặc biệt của kĩ nghệ phần mềm là phần mềm nhúng hay phần mềm “dựng sẵn bên trong” (được nhúng vào) trong các sản phẩm đa dạng. Vì nó là được dựng sẵn, rất khó thay đổi hay sửa chữa cho nên phần mềm nhúng yêu cầu chất lượng cao nhất có thể được.
Thầy giáo và sinh viên
Mọi đại học đều có những chuẩn học tập và mục đích nào đó cho sinh viên của họ. Một số trường có thể cao hơn trường khác nhưng các chuẩn và mục đích không đảm bảo thành công của sinh viên. Chính động cơ học tập của sinh viên, nỗ lực họ đưa vào trong lớp, quyết tâm là người giỏi nhất làm phân biệt sinh viên thành công với người không thành công thế.
Bằng cấp giáo dục
Với nhiều người tốt nghiệp phổ thông, quyết định theo đuổi giáo dục và học tập theo kiểu hướng nghề hay bằng cấp nào đó là quan trọng bởi vì tương lai của họ tuỳ thuộc vào quyết định mà họ đưa ra hôm nay.
Công nghiệp CNTT Malaysia
Một người phát triển phần mềm hỏi: “Ấn Độ và Trung Quốc có là những nước lãnh đạo trong làm khoán ngoài CNTT không? Ai là nước thứ ba hay thứ tư? Có cơ hội nào cho các nước khác đi vào kinh doanh làm khoán ngoài không?”
Định hướng nghề nghiệp phần 2
Trong bài trước của tôi về định hướng nghề nghiệp, tôi đã gợi ý rằng sinh viên định hướng nghề nghiệp của họ trước hết rồi chọn lĩnh vực học tập khớp với định hướng của họ. Tất nhiên bạn cần định hướng nghề nghiệp của bạn và lựa chọn lĩnh vực học tập dựa trên mối quan tâm và kĩ năng cá nhân của bạn. Không có lí do để học cái gì đó mà bạn không quan tâm, không thích, hay không có kĩ năng để thành công. Sau đây là vài bước đơn giản mà bạn có thể dùng để định hướng nghề nghiệp của bạn:
SCRUM
Tôi nhận được một email từ một người phát triển phần mềm, có viết: “Công ti chúng em chọn Scrum là phương pháp phát triển duy nhất và chúng em nhận được đào tạo Scrum từ một công ti tư vấn. Tuy nhiên sau vài tháng, nhiều dự án đã thất bại và người quản lí giận chúng em. Chúng em không biết điều gì xảy ra. Xin thầy giúp đỡ.”
Giáo dục đại học
Trong vài tháng qua, đã có tranh cãi về giá trị của đào tạo đại học ở Mĩ.
Khung SWE
Đây là tài liệu hướng dẫn của CMU cho chương trình Software Engineering: (Hướng dẫn khung – Framework guidance), chương trình này hiện được áp dụng tại Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc , Nhật, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, vài nước ở Phi Châu qua các hợp tác giữa CMU và Đại học và chính quyền nước đó.
Workshop “Kỹ năng chinh phục doanh nghiệp Hàn Quốc” mang bí kíp bổ ích đến sinh viên Viện Công nghệ Việt - Hàn
Sáng ngày 13/03/2021, sinh viên Viện Công nghệ Việt - Hàn (VKIT) Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) đã có dịp đến gần hơn với nhà tuyển dụng Hàn Quốc thông qua workshop “Kỹ năng chinh phục doanh nghiệp Hàn Quốc” với nhiều thông tin bổ ích.
Định hướng nghề nghiệp
Nhiều sinh viên vào đại học, chọn một lĩnh vực học tập, dành bốn năm tiếp để học nhưng không nghĩ về nghề nghiệp hay việc làm mãi cho tới khi họ tốt nghiệp.
Công nghiệp công nghệ thông tin
Công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) bao gồm nhiều công ti. Một số công ti là lớn với hàng trăm nghìn công nhân, một số là nhỏ với chỉ một hay hai người. Một số xây dựng phần mềm để được công chúng dùng trong khi số khác dựng phần mềm cho khách hàng đặc biệt. Một số bán phần mềm như sản phẩm trong khi số khác cung cấp phần mềm như dịch vụ. Một số làm việc theo hợp đồng để trợ giúp các công ti với dự án đặc thù trong khi số khác chỉ giải quyết các vấn đề đặc biệt. Một số giúp thiết lập kết cấu nền, hệ thống mạng, và quản lí các trung tâm dữ liệu trong khi số khác chỉ phát triển các websites và giúp thiết lập kinh doanh trực tuyến v.v.
Tương lai của Robotic
Tờ New York Times có một bài báo về đối thoại giữa tổng thống Obama và vài người điều hành công ti công nghệ năm ngoái ở thung lũng Silicon.
Điều người quản lí công nghệ thông tin làm
Ngày nay, phần lớn các công ti đều tuỳ thuộc vào công nghệ thông tin (CNTT) để vận hành doanh nghiệp của họ. Điều quan trọng là hệ thông tin của họ làm việc hiệu quả và tin cậy. Người quản lí hệ thông tin (ISM) đóng vai trò then chốt trong thực hiện và quản trị công nghệ bên trong công ti vì họ lập kế hoạch, điều phối, tổ chức và quản lí mọi hoạt động liên quan tới CNTT.
Điều kĩ sư phần mềm làm
Mục đích của kĩ nghệ phần mềm là thiết kế và phát triển phần mềm có chất lượng đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Ngày nay kĩ sư phần mềm là việc làm “nóng nhất” trên thế giới và được cần ở mọi công ti vì nhiều công ti đang dựa trên công nghệ thông tin (CNTT) cho doanh nghiệp của họ và vì CNTT thay đổi nhanh chóng, họ cần người có thể điều chỉnh, cải tiến và giữ cho hệ thống CNTT của họ vận hành hiệu quả và hiệu lực.
Nghề kĩ nghệ máy tính
Công nghệ thông tin (CNTT) là cái tên chung cho vài khu vực bao gồm Khoa học máy tính (CS), Kĩ nghệ phần mềm (SWE), Quản lí hệ thông tin (ISM) và Kĩ nghệ máy tính (CE). Khi các khu vực khác hướng theo phần mềm, Kĩ nghệ máy tính (CE) là tổ hợp của cả phần cứng và phần mềm. CE là nghiên cứu về phần cứng máy tính, đặc biệt phát triển, chế tạo và cài đặt phần cứng máy tính như chip máy tính, bo mạch, hệ thống máy tính, hệ thống mạng, thiết bị đa phương tiện, và các trang thiết bị liên quan như bàn phím, bộ định tuyến, máy phục vụ, và máy in.
Nghề khoa học máy tính chuyên sâu phần 2
Việc sử dụng tăng lên của công nghệ thông tin trên thế giới ngày nay đã làm sinh ra nhu cầu cao về các nhà khoa học máy tính phát kiến với chuyên môn trong một số khu vực.