Theo một báo cáo công nghiệp, 2010 là bắt đầu của xu hướng “khoán trong” và 2014 sẽ là thời gian nhiều việc “khoán trong” sẽ hoàn thành. Ngày nay phần lớn các nhà chế tạo Mĩ đang đem sản xuất của họ từ hải ngoại trở về Mĩ mơi quá trình tự động hoá được hoàn thành đầy đủ. Từ tủ lạnh, máy giặt cho tới xe hơi và trang thiết bị điện tử đã từng được khoán ngoài trong những năm 1990 bây giờ quay trở về đất Mĩ trong các cơ xưởng chế tạo hiện đại sử dụng ít công nhân hơn hai thập kỉ trước nhưng sản xuất được nhiều hơn vì tất cả những công ti này được mong đợi có thu nhập cao hơn trong những năm sắp tới.

Một người quản lí cấp cao nói với báo chí: “Mặc dầu lương cho công nhân sản xuất của chúng tôi gấp xấp xỉ bốn tới năm lần cao hơn ở châu Á. Nhưng năng suất của chúng tôi bẩy lần tốt hơn do tự động hoá vì các cơ xưởng của chúng tôi vận hành 24 giờ một ngày và 7 ngày một tuần. Công ti của chúng tôi sẽ tiết kiệm được nhiều tiền về vận chuyển vì sản phẩm sẽ không phải được chuyên chở qua đại dương nơi chi phí đang tăng lên do giá dầu hoả cao hơn.”

Hai mươi năm trước, việc làm chế tạo đã được khoán ngoài cho các nước chi phí thấp hơn và Mĩ mất nhiều việc làm. Bây giờ xu hướng này được đảo ngược lại với dây chuyền lắp ráp tự động hoá và các máy kiểm soát tính toán, điều tạo ra sản phẩm chất lượng cao hơn với chi phí thấp hơn. Một “kỉ nguyên chế tạo được dẫn lái bởi công nghệ” đang nổi lên mà sẽ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu sang phương hướng mới chưa bao giờ thấy trước đây nơi Mĩ sẽ đảm đương việc lãnh đạo. Chẳng hạn, Apple đã từng phụ thuộc vào các cơ xưởng ở Trung Quốc cho hầu hết các thiết bị của nó nhưng bây giờ nó đang làm máy tính Mac Pro ở Austin, Texas và đã đầu tư nặng vào các cơ xưởng mới ở Arizona, Nevada và Oregon cho các sản phẩm tương lai có thể. Cửa hàng bán lẻ khổng lồ Wal-Mart đang bán đồ đạc, quần áo, giầy dép và ngay cả bóng đèn làm tại Mĩ và thôi nhập khẩu những khoản mục này. Ngành công nghiệp xe hơi có nhiều cơ xưởng mới mà có thể sản xuất ra hơn một triệu ô tô một năm, năm lần nhiều hơn hai mươi năm trước nhưng giá ít hơn vì dây chuyền lắp ráp tự động với các robt phức tạp. Một người chủ giải thích chiến lược của ông ấy: “Hai mươi năm trước, chúng tôi biết rằng chúng tôi không thể biến đổi được cơ xưởng cũ của chúng tôi ở cùng một chỗ cho nên chúng tôi “tạm thời” khoán ngoài mọi thứ, sa thải công nhân và bắt đầu mọi thứ mới ở bang khác. Chúng tôi chuyển máy móc và trang thiết bị cũ sang các nước khác để cho chúng tôi có thể tiếp tục xây dựng sản phẩm khi chúng tôi xây các cơ xưởng mới bằng trang thiết bị mới và máy móc mới. Bây giờ việc đó làm xong rồi cho nên chúng tôi đem mọi thứ trở lại, thuê công nhân mới và bắt đầu chương mới của công ti chúng tôi.”

Vào thế kỉ 20, Detroit đã là thủ đô của chế tạo xe hơi và là biểu tượng của thời đại công nghiệp nơi hàng trăm cơ xưởng xe hơi và vài trăm nghìn công nhân cơ xưởng. Ngày nay nó là thành phố chết với các cơ xưởng bỏ hoang, những dây chuyền lắp ráp trống rỗng và thất nghiệp cao. Nhưng North Carolina, Tennessee và Alabama là những thủ đô mới với nhiều cơ xưởng xe hơi thương hiệu mới với những cái tên như Ford, GM, VW, Toyota, Honda, Mazda, và Nissan v.v. Tất cả họ đều có dây chuyền lắp ráp tự động hoá hiện đại với hàng nghìn robots làm việc để dựng xe hơi cho toàn thế giới. Những cơ xưởng này được vận hành bởi vài nghìn kĩ sư những người kiểm soát dây chuyền tự động và robots, một hình ảnh rất khác với nhiều thập kỉ trước khi cơ xưởng đầy công nhân lao động. Những cơ xưởng mới này là mối quan ngại chính cho Trung Quốc, nước đang tận hưởng công việc khoán ngoài chế tạo trong hai mươi năm qua. Khi các công ti này đóng cơ xưởng ở Trung Quốc năm nay, hàng trăm nghìn công nhân lao động sẽ mất việc làm. Cho dù Trung Quốc có thể làm xe vì họ đã có cơ xưởng, trang thiết bị và cách cũ làm xe hơi nhưng họ sẽ phải giải quyết với vấn đề ô nhiễm từ qui trình chế tạo cũ. Xe của họ sẽ không có khả năng cạnh tranh về cả giá thành và chất lượng với xe được làm ở Mĩ bởi robots và dây chuyền lắp ráp tự động.

Xe hơi chỉ là một ví dụ trong hàng trăm kiểm khoán trong chế tạo khác nhau mà các nước đang phát triển phải đối diện hay sẽ sớm đối diện. Các cơ xưởng mới của Mĩ với dây chuyền sản xuất được tự động hoá đã thúc đẩy kết quả sản xuất với nhịp độ đáng kinh ngạc. Một nhà phân tích Phố Wall tuyên bố rằng Mĩ bây giờ đang đi vào một kỉ nguyên mới của thịnh vượng chế tạo được công nghệ dẫn lái điều sẽ cho phép nó vẫn còn trên đỉnh. Không may các nước châu Âu đã không hiện đại hoá cơ xưởng của nó và từ chối khoán ngoài để duy trì việc làm của họ bây giờ đang phải đối diện với các vấn đề về cơ xưởng cũ, năng suất thấp và chấp lượng kém, điều đưa nhiều công ti vào phá sản. Các nhà sản xuất xe hơi khổng lồ như Fiat, Peugeot bây giờ vật lộn với tổn thất khổng lồ hàng năm và toàn thể Liên hiệp châu Âu đang đối diện với suy thoái kinh tế và thất nghiệp cao. Điều này cũng phục vụ như tín hiệu cảnh báo cho các nền kinh tế đang tăng trưởng như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, các nước cũng đặt các cơ xưởng chế tạo cổ của họ làm nền tảng cho thịnh vượng kinh tế của họ, đó là lí do tại sao nhiều công ti Nhật Bản và Hàn Quốc đang mở các cơ xưởng xe hơi tại Mĩ để tận dụng ưu thế của công nghệ và khuyến khích đặc biệt.

Các nước đang phát triển ở châu Á, mà đã từng tận hưởng ích lợi của việc khoá ngoài chế tạo trong nhiều năm bây giờ bắt đầu lo nghĩ về hiện tượng “khoán trong”. Nếu nó xảy ra các nền kinh tế mong manh của họ có thể sụp đổ vì không nền kinh tế nào có thể duy trì được nếu họ giữ phụ thuộc vào người nước ngoài để cung cấp việc làm thay vì đầu tư vào sức mạnh riêng của họ. Ngày nay Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đang sao chép mô hình biến đổi của Mĩ từ nền kinh tế được dẫn lái bởi công nghiệp sang nền kinh tế được dẫn lái bởi công nghệ và bắt đầu chuyển các cơ xưởng của họ sang các nước chi phí thấp khác trong thời gian họ hiện đại hoá cơ xưởng của họ ở nhà. Điều gì sẽ xảy ra tiếp? Tôi nghĩ phần lớn các bạn có thể đoán được.

—English version—

The insourcing Trends

According to an industry report, 2010 was the beginning of the “insourcing” trend and 2014 will be the time where many “insourcing” will be complete. Today most U.S. manufacturers are bringing their production from oversea back to the U.S. where automation processes are fully complete. From refrigerators, washing machines to cars and electronics equipments that were outsourced in 1990s are now returning to U.S soil in modern manufacturing factories which employ fewer workers than two decades ago but produce more as all of these companies are expected higher profits in years to come.

A senior manager told the newspapers: “Although wages for our production workers are approximately four to five times higher than in Asia. But our productivity is seven time better due to automation as our factories are operating 24 hours a day and 7 days a week. Our company will save a lot of money on transportation because the products will not have to be shipped across the ocean where the cost is rising due to higher oil prices.”

Twenty years ago, manufacturing jobs were outsourced to lower cost countries and the U.S. lost many jobs. Now the trend is reversed with automation assembly lines, robots and computing control machineries which produce higher quality products at lower cost. A new “technological driven manufacturing era” is emerging that will drive the global economy to a new direction never seen before where the U.S will assume the leadership. For example, Apple has been depending on factories in China for most of its devices but now it is making Mac Pro computers in Austin, Texas and invested heavily into new factories in Arizona, Nevada and Oregon for possible future products. The giant retail store Wal-Mart are selling furniture, clothes, shoes and even light bulbs made in the U.S and stop its import of these items. The automobile industry has many new factories that can produce more than a million cars a year, five times more than twenty years ago but cost less due to automation assembly lines with sophisticated robots. An owner explained his strategy: “Twenty years ago, we knew that we could not transformed our old factories in the same place so we “temporary” outsourced everything, laid off workers and began everything new in another states. We moved old machines and equipments to other countries so we can continue to build products when we build new factories with new equipments and new machines. Now it is done so we are bringing everything back, hires new workers and starts a new chapter of our company.”

At the beginning of the 20th century, Detroit was the capital of car manufacturing and the symbol of the industrial age where hundred car factories and several hundred thousand factory workers. Today it is a dying town with abandoned factories, empty assembly lines and high unemployment. But North Carolina, Tennessee and Alabama are the new capitals with many brand new car factories with names like Ford, GM, VW, Toyota, Honda, Mazda, and Nissan etc. All of them have modern automation assembly lines with thousands of robots working to build cars for the entire world. These factories are operated by only few thousand engineers who control the automation lines and robots, a very different image from decades ago when factories are full of labor workers. These new factories are major concern for China who enjoys the manufacturing outsourcing works for the past twenty years. When these companies close factories in China this year, hundred thousand labor workers will lose jobs. Even China can build cars since they already have the factories, equipments, and the old way of building cars but they will have to deal with pollution issue from old manufacturing process. Their cars will not be able to compete in both prices and quality with cars build in the U.S by its robots and automate assembly lines.

Automobile is only one example of hundred different types of manufacturing insourcing that developing countries are facing or will be facing soon. The new U.S. factories with automated production lines have boost production outputs to an amazing pace. A Wall Street analyst declared that the U.S. is now entering a new era of technology driven manufacturing prosperity that will allows it to remain on top. Unfortunately European countries who failed to modernize its factories and refused to outsource to maintain their employment are now are facing issues with old factories, low productivity and poor quality that put many companies into bankruptcy. Big car giants such as Fiat, Peugeot are now struggled with huge losses every year and the entire European Union is facing economic depression and high unemployment. This also serve as a warning signal to growing economies such as Japan, Taiwan, S. Korea who also rely on their old manufacturing factories as the foundation for their economic prosperity that is why many Japanese and S. Korea companies are opening car factories to the U.S to take advantage of the technology and special incentives.

Developing Asian countries that have been enjoyed the benefits of manufacturing outsourcing for many years are now begin to worry about the “insourcing” phenomenon. If it happens their vulnerable economies could collapse as no economy can be sustain if they keep depend on foreigners to provide works instead of invest in their own strengths. Today Japan, S. Korea and Taiwan are copying the U.S model of transformation from the industrial driven economy to technological driven economy and begin to move their factories to other low cost countries during the time they modernized their factories at home. What will happen next? I think most of you can guess.