Phần mềm như thị trường dịch vụ
Khi tình huống tài chính toàn cầu vẫn còn trong trạng thái bất định, các công ti đang tìm kiếm cách tốt hơn để giảm chi phí công nghệ thông tin và Phần mềm như dịch vụ (SaaS) là một trong những giải pháp mà nhiều công ti đang tìm kiếm.
Công nghệ thông tin tài chính đang nóng
Theo cuộc điều tra mới đây của chính phủ Mĩ, năm nay các công ti tài chính và ngân hàng đang thuê nhiều người làm về công nghệ thông tin (CNTT) hơn các sinh viên tốt nghiệp kinh doanh.
Dự án phần mềm lớn
Ngày nay, phần lớn các dự án phần mềm đều lớn, phức tạp, và tổ dự án thường bao gồm nhiều người với các vai trò và nhiệm vụ khác nhau.
Phần mềm như dịch vụ tuyệt hảo
Nhiều người không phân biệt rõ rệt sự khác biệt giữa “Phần mềm như sản phẩm” và “Phần mềm như dịch vụ”. Như dịch vụ, phần mềm cần ba điều: mong đợi, nhất quán và thông cảm.
Phần mềm ở Trung Đông
Tôi mới dành một tuần giảng bải ở Carnegie Mellon tại Qatar rồi đi tới Riyadh, thủ đô của Saudi Arabia để thăm một số sinh viên cũ. Các sinh viên tổ chức một bữa tiệc đón tôi, hơn hai mươi người trong số họ tụ tập lại và chúng tôi có nhiều thức ăn và nói chuyện vui. Đây là cơ hội cho tôi biết nhiều hơn về công nghiệp phần mềm trong vùng này cho nên tôi hỏi họ: “Công nghiệp phát triển phần mềm ở Trung Đông thế nào? Có nhiều việc làm không? Các bạn đang làm gì sau khi tốt nghiệp từ CMU và trở về nước mình?”
Tình hình khoán ngoài
Tuần trước Trường kinh tế London đưa ra báo cáo của họ nhan đề, ‘Bên ngoài BRIC – Thuê nước ngoài ở các nước không thuộc BRIC: Ai Cập – một thị trường tăng trưởng mới’. Nhiều người bị bất ngờ bởi viễn tượng về nghiên cứu toàn cảnh của nghiên cứu nhìn ra bên ngoài BRIC, đã có nhiều đồn đoán rằng Ấn Độ đang mất sự nắm giữ sắt của nó vào công nghiệp khoán ngoài cho nên báo cáo này đưa ra đã là điều cay đắng.
Thị trường khoán ngoài 2010
Thị trường khoán ngoài phần mềm tiếp tục thay đổi khi nhiều nước đi vào cạnh tranh. Theo hãng tư vấn KPMG, năm nay Trung Quốc đã thay thế Ấn Độ như “chọn lựa hàng đầu” cho khoán ngoài phần mềm và có thể là đến trước năm 2014, thị trường khoán ngoài của Trung Quốc có thể làm ra $43.9 tỉ đô la.
Quan hệ và tình thương yêu
Tôi nhận được một email từ một người phát triển phần mềm: “Tôi thích blog của thầy nhưng không đồng ý với quan điểm của thầy về mối quan hệ với bố mẹ. Mấy năm trước tôi đã rời khỏi nhà lên đại học nơi tôi đã tốt nghiệp và bây giờ làm việc cho một công ti phần mềm làm người quản lí. Tôi đã trưởng thành là người lớn nhưng khi tôi về nhà, bố mẹ tôi vẫn coi tôi như ‘trẻ con”, điều đó làm tôi bực mình. Tôi nghĩ tôi không thể có mối quan hệ tốt với cha mẹ tôi được.”
Vì tương lai tốt hơn
Ngày nay các nước tăng trưởng nhanh như Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc đang đầu tư nặng vào giáo dục và bành trướng nền kinh tế của họ khi các nước đã phát triển như Mĩ và châu Âu thực tế bị mất thị phần toàn cầu và trở nên kém cạnh tranh hơn. Lí do đơn giản là ở chỗ sụt giảm trong việc đăng tuyển của học sinh vào khoa học, công nghệ, kĩ nghệ vì ngày càng nhiều học sinh học về kinh doanh, thị trường chứng khoán, tài chính với hi vọng làm tiền nhanh chóng. Rất ít người hiểu rằng ngày nay công nghệ là hạt giống của canh tân, chìa khoá của ưu thế cạnh tranh tạo khả năng cho tăng trưởng kinh tế. Không có nó, bạn phải cung cấp cái gì?
PSP và TSP
Qui trình phần mềm cá nhân – Personal Software Process (PSP) là phương pháp cho cá nhân kĩ sư phần mềm để cải tiến kĩ năng phát triển của họ trong xây dựng sản phẩm chất lượng.
Quản lí dịch vụ
Cuộc khủng hoảng tài chính đã buộc nhiều công ti phải dịch chuyển tổ chức công nghệ thông tin (CNTT) của mình từ chức năng “hỗ trợ doanh nghiệp” sang chức năng “thực thi chiến lược” nơi mọi hoạt động doanh nghiệp đều được tạo khả năng bởi công nghệ và mọi quyết định công nghệ đều dựa trên nhu cầu doanh nghiệp.
Cạnh tranh với Ấn Độ
Ngày nay khu vực khoán ngoài của Ấn Độ là lớn nhất thế giới và là khu vực phát triển nhanh nhất và chiếm tới 15% tổng sản phẩm Ấn Độ (GDP). Tuy nhiên, thành công nhanh chóng của nó đang bắt đầu chỉ ra một số dấu hiệu của vấn đề.
Đào tạo về an ninh thông tin
Tôi nhận được một email: “Cám ơn thầy về bài báo an ninh Công nghệ thông tin. Thầy có thể nói thêm cho em về cách tôi có thể vào lĩnh vực này được không? Em đã là người phát triển phần mềm trong 4 năm và em muốn là chuyên viên về an ninh.”
Thành phố toàn cầu
Với toàn cầu hoá, nhiều thành phố bây giờ đang kinh nghiệm thay đổi lớn trên cơ sở kinh tế và cấu trúc xã hội vì họ trở nên “toàn cầu hoá” hơn. Thuật ngữ “thành phố toàn cầu” là tương đối mới và có thể được định nghĩa như thành phố nơi đầu tư, phối hợp và cộng tác được tích hợp vào “chức năng đặc biệt” để tham gia vào nền kinh tế toàn cầu.
Công ti phần mềm Ấn Độ
Các công ti phần mềm ở Ấn Độ hiểu rằng chất lượng là yếu tố phân biệt then chốt cho thành công của họ ở hải ngoại. Họ cũng biết rằng phần mềm chất lượng tuỳ thuộc vào chất lượng của qui trình tạo ra phần mềm cho nên họ chú ý nhiều tới các qui trình của họ.
Kiến trúc hệ thống
Theo nhiều nghiên cứu, dự án phần mềm càng lớn, cơ hội thành công sẽ càng ít bởi vì độ phức tạp vượt quá khả năng của người phát triển để hiểu nó. Chìa khoá cho thành công phụ thuộc vào khả năng của kiến trúc sư hệ thống phân rã các yêu cầu thành các nhiệm vụ nhỏ hơn để cho những người phát triển có thể hiểu và có khả năng thực hiện chúng. Khi người phát triển đã hoàn thành, những việc này có thể được tích hợp vào trong hệ thống lớn tương ứng với kiến trúc đã xác định.
Kĩ sư phần mềm Ấn Độ
Tuần trước, tôi đã ở Ấn Độ và đã có cơ hội thảo luận về giáo dục và đào tạo phần mềm với nhiều bạn bè ở đó.
Toàn cầu hoá và phát kiến
Nhiều người tin “Toàn cầu hoá” là bán và mua mọi thứ trên khắp thế giới nhưng nó còn nhiều hơn chỉ là “Nhập khẩu và xuất khẩu”.
Cách nhìn khác về phần mềm như dịch vụ (SaaS)
Vấn đề dùng các phần mềm thương mại – Commercial Off The Shelves (COTS) là rất đắt.
Công nghiệp công nghệ của Ấn Độ
Tuần trước tôi đã ở Ấn Độ để tiến hành nghiên cứu về xu hướng phần mềm toàn cầu.