14 Jan, 2021
Thị trường khoán ngoài 2010
Thị trường khoán ngoài phần mềm tiếp tục thay đổi khi nhiều nước đi vào cạnh tranh. Theo hãng tư vấn KPMG, năm nay Trung Quốc đã thay thế Ấn Độ như “chọn lựa hàng đầu” cho khoán ngoài phần mềm và có thể là đến trước năm 2014, thị trường khoán ngoài của Trung Quốc có thể làm ra $43.9 tỉ đô la.
Trong cuộc phỏng vấn với tờ “The Times of India,” người quản lí toàn cẩu của KPMG nói rằng trong khi năng lực khoán ngoài của Trung Quốc còn chưa trưởng thành như của Ấn Độ, sự tăng trưởng của thị trường khoán ngoài của Trung Quốc vẫn rất đáng kể và Trung Quốc bây giờ dẫn đầu con đường này. Cuộc điều tra của KPMG thấy rằng 42 phần trăm các quan chức điều hành công ti nói công ti của họ đã khoán ngoài sang Trung Quốc và 41 phần trăm nói họ có kế hoạch để khoán ngoài ở đó. Cuộc điều tra cũng chỉ ra rằng chi phí lao động thấp và người phát triển có kĩ năng kĩ thuật là những nhân tố then chốt dẫn lái quyết định khoán nhưng kĩ năng ngôn ngữ cũng là nhân tố khác, cuộc điều tra cho thấy rằng nếu người Trung Quốc có thể cải tiến kĩ năng ngôn ngữ tốt hơn, thị phần có thể còn nhiều hơn đáng kể. Tất nhiên, các công ti khoán ngoài của Ấn Độ cũng vẫn đang làm tốt dựa trên báo cáo thu nhập gần đây. Công ti khoán ngoài lớn nhất của Ấn Độ TCS nói rằng quí đầu năm 2010 thu nhập của họ đã tăng trưởng tới 21 phần trăm tới $1.8 tỉ, trong khi lợi nhuận là $403 triệu. Công ti vừa mới kí 10 giao dịch rất lớn trị giá vài tỉ đô la trong quí một và hiện đang theo đuổi 15 giao dịch khác còn lớn hơn.
Người mới tới bất ngờ nhất là Ai Cập, nước đang nhắm trở thành tay chơi lớn hơn trong thị trường khoán ngoài. Theo một bài báo từ Reuters hồi đầu tuần này, Ai Cập đã thiết lập khuyến khích mạnh cho các công ti nước ngoài muốn làm kinh doanh ở đó. Khuyến khích này bao gồm chi phí thấp trong khu công viên công nghệ cao của họ, một số khuyến khích gần như cho không nếu công ti nước ngoài có thể thuê hơn 3000 công nhân địa phương. Chính phủ sẽ trả chi phí cho đào tạo thêm, nếu công ti nước ngoài cần bất kì loại kĩ năng đặc biệt nào. Chính phủ cũng trả mọi chi phí giao thông công cộng cho những người tới làm việc trong khu công viên công nghệ cao, và đối sánh sự khác biệt giữa chi phí viễn thông của Ai Cập và chi phí thấp nhất ở mọi nơi khác trên thế giới mà xem. Các công ti nước ngoài sẽ không phải trả thuế trong 10 năm và được tự do nhập khẩu và xuất khẩu bất kì sản phẩm nào được phát triển bên trong khu công viên công nghệ cao mà không phải đệ trình tài liệu xin phép. Chính phủ cũng giảm giấy tờ cho các công ti nước ngoài muốn đầu tư vào công viên công nghệ cao, phép có thể được cấp trong vòng 3 ngày làm việc.
Theo một nghiên cứu, công nghiệp khoán ngoài của Ai Cập là khu vực phát triển nhanh nhất trong lịch sử, từ hàng triệu lên hàng tỉ đô la trong vài năm. Chính phủ Ai Cập hiểu rõ ích lợi của tạo việc làm trong kinh doanh hái ra tiền này. Bẩy năm trước đây, họ đã ban hành chính sách chỉ đạo tất cả các đại học phải tập trung vào phần mềm và đã chọn vài giáo trình từ các đại học hàng đầu ở Mĩ, Anh và châu Âu để thay thế cho hệ thống giáo dục cổ xưa của họ. Bây giờ dường như là đầu tư này đã đền đáp lại xứng đáng khi Ai Cập có nhiều sinh viên đại học nói thành thạo tiếng Pháp, Đức, Tây Ban Nha và Italia cũng như tiếng A rập và tiếng Anh. Kĩ năng kĩ thuật của họ sánh được với sinh viên giỏi nhất ở Mĩ, Anh và châu Âu khi họ học tập cùng giáo trình và cùng lấy một loại kiểm tra và thi. Theo nhiều nguồn tin, họ có nhiều sinh viên tốt nghiệp với kĩ năng chuyên sâu như thiết kế, kiến trúc và quản lí dự án, chính là những kĩ năng ngày nay được cần tới cho hầu hết các nước đã phát triển.
Theo dự báo của chính phủ, công nghiệp khoán ngoài của Ai Cập được mong đợi sinh ra $1.5 tỉ đô la năm nay, $2.2 tỉ đô la thu nhập năm 2013, và $10 tỉ đô la năm 2015. Họ mong đợi tạo ra thêm 10 triệu việc làm cho nền kinh tế của họ trong năm năm tới. Bên cạnh tăng trưởng kinh tế mới, chính phủ Ai Cập đang xây dựng vài công viên công nghệ cao thêm khi các khu công viên hiện tại đã bắt đầu lên tới hết năng lực của chúng. Một trung tâm như vậy mới được mở tháng trước đã được sử dụng bởi các công ti Wellesley, Mass.-based Stream Global Services, công ti khoán ngoài qui trình BPO vận hành các cuộc gọi điện thoại và trung tâm hỗ như các trạm vệ tinh Syrius-XM. Theo chủ tịch của Stream, công ti của ông ấy có ý định bành trướng thêm nữa ở Ai Cập bởi vì chi phí thấp và nhiều kĩ năng tốt hơn. Stream, vận hành trên 22 nước, bắt đầu ở Ai Cập năm ngoái với 50 nhân viên và mong đợi có khoảng 5,000 nhân viên trong hai năm tới.
Người mới tới khác cho thị trường khoán ngoài là Brazil. Theo nhiều nghiên cứu, nhiều công ti Mĩ đang tìm cách đem công việc hải ngoại về gần nhà hơn một chút và Brazil được lựa chọn thay vì Ấn Độ hay Trung Quốc bởi vì sự xấp xỉ gần gũi và múi thời gian tương tự với Mĩ. Tất nhiên, chính phủ Brazil năng nổ hơn trong kinh doanh quốc tế. Thị trường Brazil cho công việc CNTT hiện thời tăng trưởng quãng 17 phần trăm một năm nhưng có thể gấp đôi trong quãng chừng một năm khi nhiều công ti đang tới đây. Trong nhiều năm qua, các công ti Mĩ lớn như IBM, EDS, HP và Accenture đã mở các tiện nghi ở Brazil để tận dụng ưu thế của nguồn lực có kĩ năng sẵn có ở đây. Thậm chí các công ti lớn của Ấn Độ như TCS, Wipro và Infosys cũng tới đây như một mở rộng của công ti của họ.
Thị trường lớn nhất cho khoán ngoài có lẽ là dịch vụ tài chính do kinh nghiệm của các nước trong việc xây dựng phần mềm vững chãi để đối phó với khủng hoảng tài chính đã xảy ra ở Brazil cuối những năm 1980. Khu vực thứ hai là công việc ERP vì Brazil có một trong những chỗ tập trung lớn nhất các nhà tư vấn SAP và những người phát triển trên thế giới bên ngoài Đức. Do dân số lớn của Đức sút giảm, SAP đã vận hành ở Brazil trong nhiều năm, và công ti địa phương và các chi nhánh của các công ti đa quốc gia đã thiết lập các hệ thống ERP của SAP ở đó. Ngày nay thị trường khoán ngoài của Brazil được đánh giá là $1.6 tỉ đô la nhưng nó có thể tăng gấp ba trước năm 2013. Tuy nhiên, chi phí của việc làm kinh doanh ở Brazil cao hơn nhiều so với các nước châu Á hay châu Phi nhưng có ưu thế về địa điểm và sự tương đồng văn hoá.
—-English version—-
Outsourcing market 2010
The software outsourcing market continues to change as more countries are entering the competition. According to the consulting firm KPMG, this year China has replaced India as “top choice” for software outsourcing and it is possible that by 2014, China’s outsourcing market could make $43.9 billion dollars.
In an interview with The Times of India, KPMG global manager says that while China’s outsourcing capabilities are not as mature as India’s, the growth of China’s outsourcing market is still significant and China is now leading the way. KPMG’s survey found that 42 percent of company executives said their companies have already outsourced to China and 41 percent said they so have plans to outsource there. The survey also indicated that low labor costs and technical skilled developers are key factors that drive sourcing decision but language skill is also another factor, the survey found that if Chinese can improve the language skill better, the market share can be more significant. Of course, Indian outsourcing companies are still doing well based on recent earnings reports. India’s largest outsourcing company TCS said that in the first quarter of 2010 theirrevenue had grown by 21 percent to $1.8 billion, while profits were $403 million. The company just signed 10 very large deals worth several billion dollars in the first quarter and is currently pursuing another 15 more large deals.
The most surprising newcomer is Egypt who aims to become a bigger player in the outsourcing market. According to an article from Reuters earlier this week, Egypt has established strong incentives for foreign companies who want to do business there. The incentives include low cost rental in their high tech parks, some are almost free if foreign company could hire more than 3000 local workers. The government will pay the cost for additional training, if needed by foreign company for any particular skills. Government also pay all public transportation costs for people to go to work in high tech parks, and matching the difference between Egypt’s telecommunications costs and the lowest such costs elsewhere in the world. Foreign companies will not pay taxes for 10 years and free to import and export any products develop within the high tech parks without have to file for permission. Government also reduces paperwork for foreign company who want to invest in the high tech parks, permission can be granted within 3 working days.
According to the study, Egypt’s outsourcing industry is the fastest growing sectors in history, from million to billion dollars in few years. The Egyptian government understands the benefits of job creation in this lucrative business well. Seven years ago, they issued policy directed all universities to focus on software and adopted several curricula from top universities in the U.S, UK and Europe to replace their archaic education system. Now it seemed that the investment has paid off well as Egypt has plenty of university graduates who are fluent in French, German, Spanish and Italian as well as Arabic and English. Their technical skills match the best graduates in U.S, UK and Europe as they are studying the same curricula and subjected to the same kind of tests and exams. According to several sources, they have more graduates with advanced skills such as design, architect and project management, which are skills mostly needed today by developed countries.
According to government’s forecast, Egypt ‘s outsourcing industry is expected to generate $1.5 billion dollars this year, $2.2 billion in revenue by 2013, and $10 billion in 2015. They are expected to create additional 10 million jobs for their economy in the next five years. In addition to the new economy growth, Egyptian government are building several additional high tech parks as the existing parks are begin to fill up to their capacities. One such center just recently opened last month is already being used by Wellesley, Mass.-based Stream Global Services, a BPO that operates call and support centers for such customers as satellite ration station Syrius-XM. According Stream’s chairman, his company intends to expand further in Egypt because of the low cost and much better skills. Stream, which operates in 22 countries, started in Egypt last year with 50 employees and expects to have about 5,000 employees in the next two years.
Another newcomer to the outsourcing market is Brazil. According to several studies, many U.S companies are looking for a way to bring offshore work a bit closer to home and Brazil is selected instead of India or China because of its closer proximity and similar time zones to the U.S. Of course, Brazilian government is eager for the international business. The Brazilian market for IT work is currently growing at 17 percent a year but could double in a year or so as more companies are coming here. In the past several years, large U.S companies such as IBM, EDS, HP and Accenture have opened facilities in Brazil to take advantage of the skilled resources available here. Even large Indian’s companies such as TCS, Wipro and Infosys also come here as an extension of their companies.
The biggest market for outsourcing is probably the financial services due to the country’s experience in building robust software to cope with the financial crisis that happened in Brazil in the late 1980s. The second area is ERP work as Brazil has one of the largest concentrations of SAP consultants and developers in the world outside of Germany. Due to a large population of German descent, SAP has been operating in Brazil for years, and local corporations and divisions of multinationals have installed the SAP’s ERP systems there. Today Brazil’s IT outsourcing market is valued at $1.6 billion but it could triple by 2013. However, the cost of doing business in Brazil is much higher than other Asian or African countries but the advantage is the location and cultural affinity.