14 Jan, 2021
Tình hình khoán ngoài
Tuần trước Trường kinh tế London đưa ra báo cáo của họ nhan đề, ‘Bên ngoài BRIC – Thuê nước ngoài ở các nước không thuộc BRIC: Ai Cập – một thị trường tăng trưởng mới’. Nhiều người bị bất ngờ bởi viễn tượng về nghiên cứu toàn cảnh của nghiên cứu nhìn ra bên ngoài BRIC, đã có nhiều đồn đoán rằng Ấn Độ đang mất sự nắm giữ sắt của nó vào công nghiệp khoán ngoài cho nên báo cáo này đưa ra đã là điều cay đắng.
Martyn Hart, Chủ tịch hiệp hội khoán ngoài quốc gia, đã bình luận về tình trạng của Ấn Độ, “Ấn Độ từ lâu đã là quốc gia được chọn của các tổ chức Anh và Mĩ để thuê nước ngoài về CNTT của họ và cung cấp các dịch vụ qui trình doanh nghiệp. Cắt giảm thuế, lực lượng lao động có hiệu quả chi phí và tỉ lệ hối đoái tuyệt vời có nghĩa là dưới dạng cắt giảm chi phí thì Ấn Độ không đứng thứ hai sau ai cả.”
Ông Hart tiếp tục nêu đại cương các lí do tại sao Ấn Độ có thể kinh nghiệm sự sụt giảm trong nhu cầu và tại sao các điểm đến khác dường như lợi dụng nền kinh tế thay đổi thất thường, “Trong những năm gần đây đã không có khởi hành trôi chảy thế cho Ấn Độ. Nhu cầu về dịch vụ dâng lên cũng có nghĩa là việc làm tăng đáng kể về lương địa phương và chi phí thuê ngoài ở Ấn Độ cũng tăng lên, làm cho các điểm đến với chi phí thấp khác thành đáng mong muốn cho người dùng cuối. Cũng là công bằng mà giả định rằng các biến cố gần đây, như sự sụp đổ Satyam, đã hằn dấu lên danh tiếng của Ấn Độ và đến lượt nó ảnh hưởng tới sự tin tưởng của người dùng cuối. Cho nên điều này có nghĩa gì với việc dâng lên bắt đầu trong công nghiệp khoán ngoài?”
Nicholas Nesbitt, CEO của trung tâm gọi lớn nhất Kenyan, Kencall, bình luận rằng “nhiều nước châu Phi có cơ sở kĩ năng vô cùng to lớn mà các nhà cung cấp vẫn có thể sẵn sàng truy nhập vào. Điều này nghĩa là chúng ta có thể chọn những sinh viên tốt nghiệp giỏi nhất để cung cấp cho khách hàng của chúng ta.”
Thái độ của những người ủng hộ bảo vệ công nghiệp trong nước là cũng hành động như chất xúc tác cho người dùng cuối để nhìn gần hơn về nhà đối với những nhà cung cấp dịch vụ, hay ít nhất đối với các nhà cung cấp có sự tương đồng văn hoá. Nghiên cứu Bên ngoài BRIC nhận diện những nước gần là một xu hướng mạnh, chỉ ra rằng khác biệt múi thời gian được giảm bớt và ít chi phí đi lại hấp dẫn những nhà khoán ngoài tiềm năng. Ông Nesbitt tin rằng tương đồng văn hoá là lực dẫn lái thực đằng sau kinh doanh của mình “Tất cả các cán bộ của chúng tôi đều nói tiếng Anh 24 tiếng một ngày. Họ được giáo dục trong hệ thống kiểu Anh và rất hoà hợp với văn hoá phương Tây, từ tính cách thể thao cho tới công chuyện hiện thời.” Bất kì công ti nào quan tâm tới xa cách khách hàng bằng việc thuê một nhà cung cấp ở xa chắc chắn sẽ bị dụ dỗ bởi những điểm chạm văn hoá này.
ITIDA, một hãng phát triển Ai Cập, chắc chắn sẽ sung sướng với các phát kiến của báo cáo này. Quả vậy Ai Cập đã từng thúc đẩy trước trong công nghiệp khoán ngoài để rồi mới có việc nhận giải thưởng công nghiệp ‘Điểm đến khoán ngoài của Năm’ do Hội khoán ngoài quốc gia cấp vào năm ngoái. Tuy nhiên chúng ta thấy thị trường khoán ngoài Ai Cập bị bắt rễ vào trong ITO trong thời hiện tại. Vâng, Ai Cập có cơ sở kĩ năng lớn, năng lực ngôn ngữ tốt và chi phí thấp đáng kể. Tuy nhiên các điểm chạm văn hoá, điều đang trở thành đồng nghĩa thế với việc công ti nhìn sang các điểm đến mới, đơn giản không tốt được như các điểm đến có tính cạnh tranh.
Trong kết luận cho bài báo cuối cùng, mặc dầu ăn khớp nhiều với việc thúc đẩy Ai Cập, quả có cho một cách hiệu quả một ý tưởng về tại sao những điểm đến mới đang bắt đầu thu được đà trong thị trường đang thay đổi. Các nước BRIC sẽ cần thận trọng về dịch chuyển nào trong chiến lược doanh nghiệp, khi các công ti nhìn vào việc lấy ưu thế của thuê nước ngoài trong khi tránh các chuyện thuê ngoài khoảng cách xa. Chúng ta có thể thấy rằng việc dâng lên này trong cạnh tranh sẽ thúc đẩy tất cả mọi người tham gia vào trong công nghiệp nâng dịch vụ của họ lên. Khoán ngoài bây giờ là ngành công nghiệp toàn cầu thực sự.
—-English version—-
Last week the London School Of Economics released their report entitled, ‘Beyond BRIC – Offshoring in non-BRIC countries: Egypt – a new growth market’. Many people were surprised by the prospect of a study that looked beyond BRIC, there has been much speculation that India is losing its iron grip on the outsourcing industry so it’s poignant that this report has been released.
Martyn Hart, Chairman of the National Outsourcing Association, commented on India’s situation, “India has long been the nation of choice for British and American organizations to offshore their IT and business process service provision. Tax breaks, a cost effective workforce and excellent currency exchange rates meant that in terms of cost cutting India was second to none.”
Mr. Hart goes on to outline the reasons why India may be experiencing a drop in demand and why other destinations appear to be capitalizing on a turbulent economy, “In recent years it hasn’t been such smooth sailing for India. Soaring demand for services also meant that there was a significant increase in local salaries and the cost of offshoring to India rise, making other low cost destinations just as desirable to end-users. It would also be fair to assume that recent events, such as the Satyam debacle, have dented India’s reputation and in turn end user confidence. So what does this mean for rising stars in the outsourcing industry?
Nicholas Nesbitt, CEO of the largest Kenyan call centre, Kencall, commented that many African countries have fantastic skills base which suppliers can still readily access. This means that we can cherry pick the very best graduates to offer our clients.”
Protectionist attitudes are also acting as a catalyst for end users to look closer to home for service providers, or at least to vendors with cultural similarities. The Beyond BRIC study identifies near-shoring as a strong trend, pointing out that reduced time zone differences and fewer travel costs appeal to potential outsourcers. Mr Nesbitt believes that cultural similarities are a real driving force behind his business “All of our staff speak English 24 hrs a day. They are educated in a British style system and are very much in tune with Western culture, from sports personalities to current affairs.” Any company concerned with alienating their customers by engaging with a far flung supplier would surely be enticed by these cultural touch-points.
ITIDA, the Egyptian development agency, will certainly be happy with the report’s findings. Indeed Egypt has been powering ahead in the outsourcing industry, picking up ‘Outsourcing Destination of the Year’ award at last years National Outsourcing Association’s industry awards. However we see the Egyptian outsourcing market being rooted in ITO for the time being. Yes, Egypt has a large skill base, good language capabilities and significant low costs. However the cultural touch-points, which are becoming so synonymous with companies looking to new destinations, are simply not as good as competing destinations.
In conclusion this latest report, although heavily geared towards promoting Egypt, does effectively give an idea of why new destinations are starting to gain momentum in a changing market. The BRIC countries will need to be wary of the shift in business strategy, as companies look to take advantages of offshoring whilst avoiding long distance offshoring deals. We may find that this rise in competition will push all involved in the industry to up their service. Outsourcing is now a truly global industry.