Kế hoạch hiệu năng kiểm thử
Ngày nay hầu hết các công việc CNTT được khoán ngoài nhiều nhất đều trong kiểm thử phần mềm.
Người kiểm thử mới cần làm gì?
Tôi nhận được một email từ một sinh viên: “Em sẽ tốt nghiệp trong Khoa học máy tính năm nay và tìm việc làm. Có thể là em sẽ bắt đầu làm người kiểm thử phần mềm. Có khác biệt giữa trường học và công nghiệp liên quan tới kiểm thử phần mềm không? Kiểm thử thực tế được thực hiện trong công ti phần mềm thế nào? Thầy có ‘lời khuyên thực hành’ nào không?”
Học cả đời
Hệ thống giáo dục được tạo ra để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Xã hội công nghiệp cần công nhân để xây dựng sản phẩm dựa trên nguyên lí “sản xuất theo dây chuyền lắp ráp”.
Giáo dục và kinh tế thị trường
Tuần trước, chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mĩ Ben Bernanke đã được hỏi về bất bình đẳng thu nhập tăng lên ở Mĩ và ông ấy đã giải thích: “Ngày nay chúng ta có hai xã hội, người có giáo dục và người không có giáo dục. Nó dựa trên khác biệt về giáo dục và việc sử dụng lao động. Với suy thoái kinh tế hiện thời, nếu bạn là sinh viên tốt nghiệp đại học, thất nghiệp là quãng 5 phần trăm nhưng nếu bạn là học sinh phổ thông, tỉ lệ thất nghiệp là 10 phần trăm hay hơn. Tuy nhiên, nếu bạn thậm chí KHÔNG tốt nghiệp phổ thông, thì tỉ lệ thất nghiệp là quãng 35 phần trăm hay hơn. Đó là khác biệt lớn liên quan tới sử dụng lao động, thu nhập, và phong cách sống bởi vì chúng ta đang sống trong thời đại thông tin nơi tri thức và kĩ năng là điều bản chất cho sống còn.”
Công nghệ thông tin ở Hàn Quốc
Trong tất cả các nước tôi đã viếng thăm, Hàn Quốc là nước gây ấn tượng nhất và là nước thành công nhất trong cải tiến hệ thống công nghệ và giáo dục của mình.
Rủi ro chính ở Mĩ
Mặc dầu việc ghi danh của sinh viên đại học vào tính toán và công nghệ thông tin ở Mĩ bắt đầu tăng lên sau một thập kỉ suy giảm nhưng nó KHÔNG đủ. Theo Cơ quan dự án nghiên cứu chuyên sâu quốc phòng của Lầu năm góc Mĩ U.S Pentagon’s Defense Advanced Research Projects Agency (DARPA), thiếu hụt hiện thời về công nhân công nghệ có phẩm chất đặt ra rủi ro nghiêm trọng cho Mĩ.
Trước khi tốt nghiệp
Một sinh viên phần mềm năm thứ tư gửi cho tôi một email: “Đây là năm cuối của em ở đại học, vài tháng nữa kể từ nay em sẽ đi tìm việc làm. Em lo lắng nhiều vì có nhiều thông tin xung đột về thị trường việc làm. Một số bạn sinh viên bảo em rằng không có việc làm có sẵn cho sinh viên tốt nghiệp đại học như em nhưng thầy giáo của em lại nói rằng có nhiều. Em KHÔNG biết tin ai, đôi khi em tự hỏi mình liệu em có chọn đúng lĩnh vực học tập hay không. Nhìn vào các việc làm được quảng cáo rằng chỉ yêu cầu kĩ năng lập trình, em KHÔNG chắc về chọn lựa của mình để dành ra bốn năm trong đại học? Xin thầy cho lời khuyên.”
Tài liệu kiểm thử
Một độc giả gửi cho tôi một email sau khi đọc bài “Người kiểm thử mới cần gì?” Người đó viết “Trong nghề của tôi như người kiểm thử, tôi chưa bao giờ thấy bất kì tài liệu kiểm thử nào. Người kiểm thử bao giờ cũng bận rộn, không có thời gian cho bất kì cái gì khác. Người kiểm thử có cần làm tài liệu không? Tài liệu kiểm thử có quan trọng không? Xin làm ơn giải thích.”
Người kiểm thử chuyên nghiệp
Tuần trước, một sinh viên hỏi tôi: “Kiểm thử có phải là việc làm mức vào nghề hay nó là một nghề chuyên nghiệp? Có nghề như kiểm thử viên phần mềm không?”
Nghề nghiệp và việc làm
Một sinh viên gửi cho tôi một email: “Em thích lời khuyên thực tế của thầy trong website SEGVN, đặc biệt là bài “Tại sao vào đại học?” tuy nhiên thị trường việc làm hiện thời chỉ cần người kiểm thử và người lập trình, KHÔNG cần kĩ sư phần mềm hay các vị trí mức cao hơn. Em hiểu rằng giáo dục đại học là quan trọng nhưng em vẫn bị lẫn lộn về chọn lựa của em khi kết thúc giáo dục bậc đại học rồi đi làm cùng việc làm như mọi người có sáu tháng đào tạo lập trình. Xin thầy lời khuyên.”
Làm việc hay KHÔNG làm việc
Tuần trước tôi nhận được một email: “Dường như là thầy đang khuyến khích sinh viên đi làm trong khi vẫn đang học đại học nhưng bố mẹ em bảo em rằng em phải tập trung vào học tập vì họ có thể chăm lo cho em. Đi làm sẽ làm phân tán học tập của em và em KHÔNG nên làm hai điều đồng thời thì sẽ không thành công trong cái nào. Thầy nghĩ thế nào?”
Lập mục đích
Bạn có biết thuyền trưởng dẫn hướng con thuyền của mình trên đại dương thế nào không?
Công nghệ và cơ hội
Nếu chúng ta nhìn lại thành tựu của công nghệ, chúng ta sẽ ngạc nhiên về tiến bộ đã được thực hiện.
Phần mềm nguồn mở
Phần mềm “nguồn mở” là phần mềm được viết theo cách mã nguồn để mở, sẵn có cho mọi người dùng, thay đổi, cải tiến và tự do phân phối lại nó.
Người kiểm thử và người lập trình
Một độc giả gửi cho một email: “Tôi thích bài viết của thầy về “Người kiểm thử trong dự án Agile” nhưng đấy là dễ cho thầy nói về làm việc tổ thôi. Là người kiểm thử, tôi thường thấy khó làm việc với người lập trình. Tôi càng tìm ra khiếm khuyết và báo cáo cho người quản lí, họ càng ghét tôi hơn nhưng tôi chỉ làm việc của mình. Người lập trình không thích người kiểm thử và chúng tôi không thích họ. Làm sao chúng tôi có thể xây dựng được cách làm việc tổ trong tình huống này?”
Tri thức và kĩ năng
Tuần trước, tôi đã thảo luận với sinh viên về kĩ năng mà công nghiệp phần mềm cần. Khi tôi bảo họ rằng có nhiều việc làm cho xây dựng ứng dụng di động và làm việc với các ứng dụng bán sẵn trên thị trường Commercial Off The Shelf (COTS) như SAP và PeopleSoft, một sinh viên lập tức lên tiếng lo ngại rằng những điều đó không được dạy trong trường.
Người kiểm thử trong dự án Agile
Tôi nhận được một email người gửi viết: “Ai đó bảo tôi rằng trong phương pháp Agile, KHÔNG có việc làm cho người kiểm thử. Là người kiểm thử, tôi lo lắng về tương lai của mình vì công ti của tôi sớm có kế hoạch dùng phương pháp Agile (Scrum). Xin thầy lời khuyên.”
Điều nước Mĩ cần
Theo báo cáo của chính phủ Mĩ, trong năm thứ hai liên tiếp, kĩ sư phần mềm là việc làm số một ở Mĩ.
Kĩ nghệ phần mềm và khoa học máy tính
Một sinh viên hỏi tôi: “Tại sao tôi cần học Kĩ nghệ phần mềm thay vì Khoa học máy tính? Sau rốt, chúng là như nhau và sau khi tốt nghiệp đằng nào chúng tôi cũng sẽ làm việc trong công nghiệp phần mềm?”
Giáo sư và việc dạy
Một người bạn bảo tôi: “Tôi không biết điều gì xảy ra cho sinh viên đại học của tôi ngày nay. Dường như là nhiều người KHÔNG muốn học cái gì cả. Chúng ta đã lớn lên trong thời khó khăn khi việc vào đại học là đặc quyền. Ngày nay sinh viên không biết họ được may mắn thế nào để có cơ hội tốt như thế.”