Phát minh ra tương lai
Sau Thế chiến 2, kinh tế Nhật Bản đi và suy thoái sâu, bên cạnh mối nhục vì chiến bại, các ngành công nghiệp của họ cũng phải vật lộn để xây dựng lại các cơ xưởng bị phá huỷ.
Khi bố mẹ khuyên con cái
Về truyền thống, nhiều bố mẹ muốn con cái họ theo con đường nghề nghiệp của họ. Nếu người bố là bác sĩ y tế, anh ấy muốn con mình học về y; nếu người mẹ là giáo viên, cô ấy muốn con mình học về giáo dục. Tuy nhiên, mọi sự đã thay đổi cho nên điều quan trọng với bố mẹ là khuyên con cái họ rằng chúng phải học tập trong các khu vực mà việc làm có hay sẽ có. Trong suy thoái kinh tế toàn cầu này, khó tìm được việc làm tốt nếu bạn không có kĩ năng mà công ti muốn. Bởi vì nhiều người tốt nghiệp đại học không thể tìm được việc làm, điều quan trọng nhất mà bố mẹ có thể hỏi con họ là: “Con có thể kiếm được việc làm tốt với bằng cấp đó không?”
Lời khuyên cho thầy giáo trẻ
Một thầy giáo trẻ viết cho tôi: “Em sẽ tốt nghiệp năm nay với bằng thạc sĩ trong giáo dục và đã có việc làm dạy ở đại học. Bằng cử nhân của em là trong kĩ thuật điện và em đã làm việc hai năm cho một công ti điện nhưng em thực sự thích dạy cho nên em đã trở lại trường để học giáo dục. Tuy nhiên là thầy giáo là khó bởi vì em sẽ làm ít hơn nhiều điều em có thể làm trong công nghiệp. Bố mẹ em không sung sướng với chọn lựa của em và bạn em gợi ý rằng em làm cả hai bằng việc dạy và làm việc đồng thời. Em không chắc phải làm gì cho nên em hỏi xin lời khuyên của thầy. Xin thầy giúp cho.”
Sai lầm chung sinh viên thường phạm phải khi tìm việc làm
Tìm việc làm trong suy thoái kinh tế là khó. Với hàng nghìn người tốt nghiệp đang tìm việc làm, cạnh tranh là dữ dội và qua được qui trình xử lí đơn xin việc để có phỏng vấn việc làm là không dễ. Theo một khảo cứu, các lí do nhiều sinh viên không có được phỏng vấn việc làm vì họ thường phạm sai lầm trong đơn xin của họ khi xin việc lần đầu tiên sau tốt nghiệp. Sau đây là một số sai lầm chung:
Phương pháp học tích cực
Phương pháp giáo dục truyền thống dựa trên việc tích luỹ tri thức qua sách giáo khoa và việc dạy dựa trên bài giảng. Nó tin rằng tri thức là tập các khối xây dựng. Học sinh học từng mảnh tri thức rồi sang mảnh khác, mảnh khác. Họ càng có thể nhớ nhiều tri thức càng tốt, và kiểm tra dựa trên học sinh có thể nhớ được bao nhiêu mảnh tri thức. Tri thức được tổ chức thành vài nhóm các khối xây dựng; từng nhóm là tương ứng với một mức, từ trường phổ thông tiểu học tới đại học. Đến lúc học sinh hoàn thành giáo dục của họ trong trường và qua mọi kì kiểm tra, họ được coi là “con người thông thái.”
Sinh viên và thị trường việc làm
Một sinh viên viết cho tôi: “Em muốn biết em có thể làm được gì với bằng cấp trong khoa học máy tính? Em bị hoang mang về thị trường việc làm hiện thời. Một số người nói rằng có thiếu hụt công nhân máy tính nhưng số khác lại nói rằng có nhiều người tốt nghiệp máy tính không có việc làm. Xin thầy lời khuyên.”
Cách tiếp cận dạy mới
Một thầy giáo trẻ hỏi tôi: “Công nghệ đã làm thay đổi nhiều thứ nhưng hệ thống giáo dục vẫn quá chậm chạp với thay đổi và một số thầy giáo thậm chí chống lại việc thay đổi. Tại sao họ vẫn hội tụ vào cách dạy cũ thay vì đổi sang cách mới, công nghệ mới?”
Thảo luận trong lớp
Một thầy giáo viết cho tôi: “Tôi thích bài viết của thầy về phương pháp “Học tích cực” nhưng làm sao tôi có thể khuyến khích sinh viên đọc trước khi lên lớp và học từ nó? Mặc dầu phương pháp này dường như đơn giản, nhưng tôi không biết làm sao áp dụng nó cho việc dạy của tôi? Xin thầy giúp đỡ.”
Lĩnh vực học tập về tính toán
Một người mẹ viết cho tôi: “Tôi muốn con gái tôi học về “máy tính” ở đại học để cho nó có thể có được việc làm tốt khi tốt nghiệp nhưng nó nói có nhiều lĩnh vực học tập về tính toán và nó không biết chọn cái gì. Tôi lúng túng vì tôi nghĩ chỉ có một lĩnh vực “máy tính”. Xin thầy lời khuyên.”
Giấc mơ “công ti khởi nghiệp”
Có việc dùng sai của thuật ngữ “Công ti khởi nghiệp.” Nhiều người coi bản thân họ là “nhà doanh nghiệp” bởi vì họ sở hữu một “công ti khởi nghiệp” cho nên điều quan trọng là phân biệt các kiểu “công ti khởi nghiệp.”
Quản lí trong thế kỉ 21
Trong doanh nghiệp gia đình, người chủ phải quản lí mọi thứ, từ làm sản phẩm tới bán hàng cho khách; từ quảng cáo tới quản lí thu nhập và chi phí. Khi doanh nghiệp gia đình tăng trưởng thành “công ti nhỏ” khối lượng công việc tăng lên và trở thành quá nhiều cho một người hay một gia đình nhỏ giải quyết. Người chủ thường phải thuê công nhân phụ để giúp đỡ. Điều này thường bao gồm việc phân công vai trò và trách nhiệm nào đó cho những người khác và phải bảo đảm họ thực hiện chúng đúng đắn. Vì người chủ biết rõ doanh nghiệp, không có vấn đề với quản lí “công ti nhỏ.”
Tại sao chúng ta cần bản mẫu ?
Một sinh viên khoa học máy tính hỏi: “Tại sao chúng em cần xây dựng bản mẫu? Em tin rằng em có thể làm phần mềm dựa trên các yêu cầu mà không phải đi qua bước khác của việc làm bản mẫu. Điều đó là phí thời gian và em bị rối tung. Xin thầy lời khuyên.”
Xu hướng giáo dục 2013-2023
Hội đồng giáo dục các đai học vừa mới đưa ra hướng dẫn để khuyến khích sinh viên đại học học về Khoa học, Công nghệ, Kĩ nghệ và Toán học (STEM). Hội đồng đặc biết khuyến cáo rằng sinh viên năm thứ nhất lựa chọn các nghề khoa học máy tính, kĩ nghệ phần mềm, quản lí hệ thông tin và chăm sóc sức khoẻ thay vì kinh doanh, tiếp thị, hay kinh tế để tránh bị thất nghiệp khi họ tốt nghiệp.
Big Data là gì
Một người quản lí hỏi: “Tôi đã đọc bài của thầy về “Big Data-Dữ liệu lớn” nhưng vẫn không hiểu đích xác nó nghĩa là gì. Chúng tôi thu thập nhiều dữ liệu cho công ti chúng tôi và lưu giữ chúng trong cơ sở dữ liệu. Đó có phải là Dữ liệu lớn không? Tại sao nó quan trọng ngày nay. Xin thầy lời khuyên.”
Cách nhìn của tôi về giáo dục
Chúng ta đang sống trong thời đại mà thay đổi xảy ra rất nhanh chóng. Nhiều điều được dạy trong trường ngày nay có thể không liên quan trong tương lai gần. Làm
Sai lầm sinh viên thường phạm phải trong phỏng vấn việc làm
Phỏng vấn việc làm là bước thứ hai trong quá trình thuê người. Nó ngụ ý bạn đủ phẩm chất cho vị trí đó nên công ti muốn biết thêm về bạn và quyết định liệu họ có muốn thuê bạn hay không. Một cách điển hình với mọi vị trí, công ti sẽ phỏng vấn hai hay ba người để cho bạn có 50% hay 33% cơ hội kiếm được việc làm. Điều rất quan trọng là được chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn việc làm. Sinh viên thường chia sẻ với tôi về những sai lầm họ phạm phải trong các cuộc phỏng vấn việc làm của họ và tại sao họ không có được việc làm mà họ muốn. Sau đây là một số trong những sai lầm của họ:
Chuẩn bị việc làm cho ngành công nghiệp phần mềm
Christopher là người quản lí ở Amazon. Anh ấy thường tới CMU để tuyển sinh viên cho nên tôi đề nghị anh ta giải thích công ti anh ta tìm cái gì và sinh viên cần chuẩn bị gì cho việc làm trong công nghiệp phần mềm. Sau đây là điều anh ta nói:
Giải quyết xung đột
Một sinh viên hỏi tôi: “Thầy giải quyết xung đột trong tổ dự án thế nào? Hình mẫu của xung đột là gì và thầy sẽ làm gì nếu thầy là người quản lí dự án?”
Mất cơ hội
Tưởng tượng năm nay là 1978 và bạn đang làm việc cho IBM, công ti máy tính lớn nhất trên thế giới. Một hôm người quản lí của bạn hỏi bạn: “Tôi nghe nói rằng một sinh viên đại học có tên Steve Jobs đã xây dựng một máy tính nhỏ có tên “Máy tính cá nhân” anh nghĩ sao?” Câu trả lời của bạn cho câu hỏi đó là thế nào? Bạn không thể tin được một máy tính có thể được xây dựng mà nhỏ và cho việc dùng cá nhân. Vài tuần sau bạn nghe nói rằng Digital Equipment Corporation (DEC), công ti máy tính lớn thứ hai thế giới đã nói máy tính Apple: “Không ai muốn có máy tính ở nhà cả, điều đó là ngu xuẩn.” Vì bạn không biết phải làm gì cho nên bạn đồng ý với đánh giá của DEC và bỏ qua nó.
Người quản lí kiểm thử
Một người kiểm thử phần mềm viết cho tôi: “Sau khi làm việc như người kiểm thử phần mềm trong ba năm, em được đề bạt vào vị trí người quản lí kiểm thử. Em sung sướng về việc làm mới và em muốn là người quản lí kiểm thử thành công nhưng không biết phải làm gì. Xin thầy lời khuyên.”