20 Apr, 2021
Phương pháp học tích cực
Phương pháp giáo dục truyền thống dựa trên việc tích luỹ tri thức qua sách giáo khoa và việc dạy dựa trên bài giảng. Nó tin rằng tri thức là tập các khối xây dựng. Học sinh học từng mảnh tri thức rồi sang mảnh khác, mảnh khác. Họ càng có thể nhớ nhiều tri thức càng tốt, và kiểm tra dựa trên học sinh có thể nhớ được bao nhiêu mảnh tri thức. Tri thức được tổ chức thành vài nhóm các khối xây dựng; từng nhóm là tương ứng với một mức, từ trường phổ thông tiểu học tới đại học. Đến lúc học sinh hoàn thành giáo dục của họ trong trường và qua mọi kì kiểm tra, họ được coi là “con người thông thái.”
Ngày nay học sinh không cần phải có mọi thứ được ghi nhớ để thành công ở trường học. Thứ nhất, có nhiều thông tin và khối lượng liên tục tăng lên mỗi năm cho nên không thể nào ghi nhớ được tất cả. Thay vì dựa vào trí nhớ làm nguồn thông tin chính, học sinh phải biết CHỖ NÀO và LÀM SAO tìm ra thông tin họ cần. Thứ hai, tìm thông tin chỉ mới là bắt đầu; họ phải kiểm điểm, phân tích, và đi tới kết luận logic về cách áp dụng chúng để giải quyết vấn đề. Để làm điều đó, họ cần phương pháp học tập khác có tên “Học tích cực” hay “Học qua hành” nơi nhấn mạnh được đặt vào quá trình học, điều giúp cho học sinh phát triển việc tự học và kĩ năng giải quyết vấn đề.
Học tích cực hội tụ vào việc khuyến khích và động viên học sinh tìm, kiếm, đọc, tổ chức và xử lí thông tin bởi chính họ thay vì lệ thuộc vào thầy giáo nói cho họ qua việc đọc bài giảng. Học sinh phải đáp ứng “tích cực” cho việc học riêng của họ bằng việc học tài liệu TRƯỚC KHI lên lớp bởi vì hoạt động lớp học hội tụ vào thảo luận, tranh cãi, phân tích và thực tế giải quyết vấn đề. Thầy giáo sẽ giúp chỉ đạo học sinh thu được kết luận đúng bằng việc huấn luyện và khuyến khích cũng như thách thức họ đạt tới mục đích học tập của họ. Bằng việc đích thân họ làm thực tế công việc, học sinh học tài liệu tốt hơn và phát triển thái độ học cả đời. Họ sẽ tìm tài liệu, tổ chức chúng, thực nghiệm với chúng, và kiểm nghiệm câu trả lời của họ với người khác. Từ việc học riêng của họ, họ có thể kể lại nó theo kinh nghiệm riêng của họ vì nó trở thành kĩ năng của họ.
Trong phương pháp này, thầy giáo sẽ yêu cầu học sinh giải thích điều họ đã học theo việc đọc riêng của họ, để cho họ rút ra kết luận để chia sẻ với người khác. Trong thảo luận trên lớp, thầy giáo có thể yêu cầu học sinh xem xét thông tin nào có liên quan và không liên quan, để cho họ giải thích điều họ ngụ ý theo cách logic và học việc dùng suy luận để giải quyết vấn đề. Trong khi làm điều đó, thầy giáo sẽ khuyến khích học sinh thăm dò nhiều cách thu thập thông tin sẵn có cho họ. Có nhiều nguồn thông tin mà học sinh có thể dùng ngày nay để nâng cao hiểu biết của họ về các ý tưởng và khái niệm khác nhau. Học sinh phải được làm cho nhận biết về các nguồn đa dạng mà họ có thể dùng để học và rồi được trao cho các nhiệm vụ để tìm các chủ đề nào đó để giáo dục bản thân họ.
Tất nhiên, KHÔNG dễ dịch chuyển từ việc học “thụ động” sang việc học “tích cực” vì phần lớn học sinh quen thuộc với cách học truyền thống. Trong nhiều năm họ được dạy ngồi nghe bài giảng và tuân theo chỉ dẫn cho nên khó mà phá được thói quen. Phần lớn học sinh sẽ chống lại khái niệm đọc trước khi lên lớp hay tham gia vào thảo luận trên lớp. Nhiều học sinh đã không phát triển thói quen tự học bằng cách tự bản thân họ khám phá và thực nghiệm mọi thứ cho nên sẽ là thách thức cho thầy giáo người muốn thích ứng phương pháp mới này. Câu hỏi là: “Là thầy giáo, chúng ta có nên từ bỏ không?” Tôi không nghĩ vậy. Tôi tin có nhiều thầy giáo sẵn lòng giúp học sinh bắc cầu qua lỗ hổng giữa lí thuyết và thực hành. Việc dạy tốt là về KHÔNG có chương trình cố định và cứng nhắc, mà linh hoạt, thực nghiệm và có tin tưởng để điều chỉnh theo hoàn cảnh thay đổi. Thầy giáo giỏi sẽ thay đổi cách dạy của họ khi có cách tốt hơn để dạy học sinh bởi vì họ muốn điều tốt nhất cho học sinh. Có thể mất thời gian và nhiều đào tạo theo phương pháp mới nhưng tôi tin rằng trong thế giới thay đổi nhanh này, chúng ta cần phương pháp đào tạo tốt hơn để cho học sinh của chúng ta công cụ tốt hơn, kinh nghiệm học tốt hơn có thể có, để cho họ có thể đóng góp cho xã hội của chúng ta và tạo ra khác biệt trên thế giới.
—-English version—-
Active learning method
Traditional education method is based on the accumulation of knowledge via textbooks and lecture-based teaching. It is believed that knowledge is a set of building blocks. Students learn one piece of knowledge then another and another. The more knowledge they can memorized the better, and testing is based on how many piece of knowledge students can memorize. Knowledge is organized into several groups of building block; each group is corresponding to a level, from elementary school to college. By the time students complete their education in school and passing all the tests, they are considered “knowledgeable person.”
Today students do not need to have everything memorized in order to succeed in school. First, there is so much information and the volume continues to increase each year so it is impossible to memorize them all. Instead of relying on memory as the main source of information, students must know WHERE and HOW to find the information that they need. Second, finding the information is only the beginning; they must review, analyze, and come up with logical conclusions on how to apply them to solve problems. To do that, they need a different learning method called “Active learning” or “Learning by doing” where the emphasis is placed on the learning process, which help students develop self-learning and problem solving skills.
Active learning focuses on the encouraging and motivating students to seek, find, read, organize, and process information by themselves instead of depend on teacher to tell them via lecturing. Students must be “actively” responsible for their own learning by studying materials BEFORE coming to class because classroom activities are focusing on discussion, debating, analyzing and actually solving problems. Teachers will help direct students to get to the right conclusions by coaching and encouraging as well as challenging them to reach their learning goals. By actually doing the work themselves, students learn the material better and develop a lifelong learning attitude. They will find the materials, organize them, experiment with them, and validate their answers with others. From their own learning, they can relate it to their own experiences as it becomes their skills.
In this method, teachers will ask students to explain what they have learned in their own reading, have them draw conclusion to share with others. During class discussion, teachers can require students to consider what information is relevant and irrelevant, have them explain what they mean in a logical manner and learn to use reasoning to solve problems. In doing that, teachers would encourage students to explore several ways of collecting information that are available to them. There are many sources of information that students can use today to enhance their understanding of different ideas and concepts. Students should be made aware of the various sources that they can use for learning and then be given tasks to find certain subjects to educate themselves.
Of course, it is NOT easy to transition from the traditional “Passive” learning to “Active” learning as most students are familiar with the traditional way. For many years they are taught to listen to lectures and follow the direction so it is difficult to break the habit. Most students will resist the notion of reading and learning before coming to class or participate in class discussion. Many students have not developed the habit of self learning by discover and experiment things on themselves so it will be a challenge to teachers who want to adopt this new method. The question is: “As teachers, should we give up?” I do not think so. I believe there are many teachers who are willing to help students to bridge the gap between theory and practice. Good teaching is about NOT having a fixed agenda and being rigid, but being flexible, experimenting, and having the confidence to adjust to changing circumstances. Good teachers would change their teaching when there is better way to teach students because they want the best for their students. It may take time and more training in the new method but I believe that in this fast changing world, we need better training method to give our students the best tools, the best learning experience possible, so they can contribute to our society and make a difference in the world.