Thư giới thiệu
Tuần trước hai sinh viên sắp tốt nghiệp năm nay tới gặp tôi một cách tách biệt và hỏi xin thư giới thiệu. Họ không biết rằng họ cả hai đã được phỏng vấn bởi cùng một công ti phần mềm. Mặc dầu cuộc phỏng vấn của họ đã diễn ra tốt nhưng chỉ có một vị trí mở ra và người quản lí thuê người là một trong những cựu sinh viên của tôi. Anh ấy vui mừng rằng cả hai người xin việc cũng là sinh viên của tôi cho nên anh ấy yêu cầu họ xin thư giới thiệu từ tôi. Điều đó đặt tôi vào tình thế khó khăn vì tôi biết anh ấy sẽ ra quyết định dựa trên giới thiệu của tôi.
Dự báo 2014
Mỗi năm Viện các kĩ sư điện và điện tử (IEEE) lại gửi ra dự báo của nó về xu hướng công nghệ mới. Báo cáo này được các lãnh đạo công nghiệp, người chủ doanh nghiệp, lãnh đạo các đại học và các chính phủ toàn thế giới đọc rộng rãi để bắt kịp với các xu hướng công nghệ. Dưới đây là danh sách các chủ đề công nghệ cho năm 2014 mà IEEE tin rằng mọi nhà chuyên nghiệp đều phải biết:
Người phát triển phần mềm và kĩ sư phần mềm
Một sinh viên viết cho tôi: “Em bị lẫn lộn về các chức danh “người phát triển phần mềm” và “kĩ sư phần mềm”. Phần lớn mọi người đều bảo em chúng là một như những người khác nói chúng không là một. Xin thầy giải thích.”
Lời khuyên cho sinh viên châu Á
Sinh viên châu Á thường được dạy phải tập trung vào kĩ năng kĩ thuật nhưng không nhiều vào kĩ năng mềm. Ở chỗ làm việc, kĩ thuật chỉ là một phần của tổng thể công việc vì công nhân cũng phải giỏi trong đọc và viết, có khả năng trao đổi rõ ràng, và làm việc tốt trong các tổ. Về căn bản những kĩ năng mềm này là rất quan trọng nhưng ít người tốt nghiệp châu Á có và đó là lí do tại sao họ hay bị mất ưu thế. Có nhiều người tốt nghiệp có kĩ năng kĩ thuật nhưng ít người có kĩ năng mềm, và thực tế những kĩ năng này là yếu tối then chốt trong việc được thuê.
Kinh nghiệm và bằng cấp
Một người lập trình viết cho tôi: “Em đã làm việc tại cùng một công ti và cùng một việc làm trong bốn năm. Em không muốn viết mã cho phần còn lại của đời em vì em chỉ có bằng hai năm, em không biết làm gì tiếp? Xin thầy giúp cho.”
Học bằng thạc sĩ
Một người mẹ viết cho tôi: “Con trai tôi sẽ tốt nghiệp bằng cử nhân về khoa học máy tính năm nay. Tôi muốn nó tiếp tục học bằng thạc sĩ và có thể cả bằng tiến sĩ (PhD) ở Mĩ. Câu hỏi của tôi là: Để hoàn thành chương trình thạc sĩ phải mất bao lâu? Kiểu việc làm nào nó có thể có được với bằng thạc sĩ? Nó có thể kiếm được bao nhiêu, nếu nó làm việc ở Mĩ?”
Big data trong xét tuyển vào đại học
Tôi mới đọc một bài báo thú vị rằng một số đại học đang dùng công nghệ Big Data trong việc xét tuyển vào trường của họ. Khái niệm này là đơn giản, mọi bài tập về nhà của học sinh và các điểm bài thi ở trường trung học hay đại học được lưu trong cơ sở dữ liệu máy tính nhà trường và những dữ liệu này có thể được thu thập và phân tích. Nhiều học sinh cũng đặt thông tin cá nhân của họ lên Facebook, LinkedIn, phòng chat, và các mạng xã hội, những dữ liệu này cũng có thể được thu thập bởi công cụ phân tích Big data nữa. Những dữ liệu này được phân tích bởi các thuật toán phức tạp để xác định ai sẽ học tốt ở đại học, ai sẽ thất bại, ai có thể bỏ trường, và ai sẽ cần giúp đỡ thêm. Các yếu tố này cũng có thể dự báo liệu học sinh có thành công trong cuộc đời hay không.
Big Data trong doanh nghiệp bán lẻ
Trong nhiều năm, những người chủ cửa hàng bao giờ cũng hỏi: “Trong số hàng nghìn người vào cửa hàng của tôi, ai là khách hàng tốt. Và họ sẵn lòng trả bao nhiêu tiền?” Ngày nay đặc biệt trong kì nghỉ lễ Christmas này, họ có câu trả lời bằng việc dùng công nghệ khi hoạt động của khách hàng là trực tuyến hay trong cửa hàng được theo dõi và phân tích bởi công nghệ Big Data.
Phụ nữ trong công nghệ
Một sinh viên năm thứ nhất viết cho tôi: “Bố mẹ em muốn em vào đại học để được giáo dục nhưng nếu em lấy chồng, họ ưa thích rằng em ở nhà và nuôi con. Em không muốn tranh cãi với bố mẹ nhưng em nghĩ điều đó sẽ làm phí hoài giáo dục của em vì em muốn có nghề nghiệp. Em hiện thời học Quản lí hệ thông tin (ISM) nơi phần lớn các sinh viên đều là đàn ông và họ bảo em rằng khó cho phụ nữ là người quản lí CNTT. Thầy nghĩ gì? Xin thầy lời khuyên.”
Học về khoa học dữ liệu
Một sinh viên viết cho tôi: “Em mê mải về bài báo của thầy về dữ liệu lớn và muốn học thêm về nó. Là một sinh viên năm thứ nhất trong quản lí hệ thông tin, em không biết đây có phải là lĩnh vực đúng để học hay em phải chuyển sang khoa học máy tính? Em phải học ngôn ngữ lập trình nào trong khu vực này? Xin thầy lời khuyên.”
Thư cho sinh viên đại học: Cần được chuẩn bị
Các bạn sinh viên đại học thân mến,
Vòng đời kiểm thử phần mềm
Một sinh viên viết cho tôi: “Trường em đang dạy vòng đời phát triển phần mềm nhưng bạn em nhắc rằng có vòng đời kiểm thử phần mềm mà em không thể tìm được nó trong sách giáo khoa. Nó là gì? Thầy có thể giúp em được không?”
Dự báo cho năm 2014
Chúng ta đang sống trong thế giới thay đổi nhanh chóng nơi công nghệ chi phối mọi thứ. Khi công nghệ thay đổi, nó tạo ra nhiều thách thức cho cả công ti và công nhân. Theo nhiều khảo cứu, năm 2014 sẽ là năm thách thức lớn cho nhiều công ti do việc nổi lên của các công nghệ như thiết bị di động, tính toán mây, mạng xã hội, dữ liệu lớn, và tính liên tác giữa những hệ thống này. Vì công nghệ tiến bộ nhanh chóng, nhu cầu thị trường sẽ thay đổi, và khách hàng sẽ yêu cầu các công ti thích ứng với những công nghệ này. Những người quản lí ở mọi mức sẽ gây sức ép lên công nhân công nghệ thông tin (CNTT) để có tri thức và kĩ năng để thực hiện các công nghệ này làm cho công vẫn duy trì được thị trường.
Pha kiến trúc phần mềm
Một sinh viên hỏi: “Khác biệt gì giữa pha kiến trúc và pha thiết kế? Em bị lẫn lộn vì vòng đời phần mềm chỉ nhắc tới yêu cầu, thiết kế, viết mã và kiểm thử. Cái gì xảy ra trong pha thiết kế? Kiến trúc làm gì trong pha này? Xin thầy giải thích.”
Ích lợi của việc đọc
Theo một khảo cứu đai học mới, 68% sinh viên đại học không đọc cái gì bên ngoài điều được nhà trường yêu cầu vì nhiều người không có thói quen đọc tốt. Một số sinh viên nêu cớ khi nói rằng họ không có thời gian đọc để giải trí. Sự kiện là việc đọc có thể còn nhiều hơn chỉ là giải trí. Trong nhiều năm, các nhà khoa học đã chủ trương rằng việc đọc giúp làm mạnh cho tuần hoàn não và kích thích tâm trí phát triển các năng lực mới để tranh đấu chống lại bệnh tật.
Nghe và học
Một thầy giáo viết cho tôi: “Làm sao tôi có thể làm cho sinh viên chú ý vào bài giảng của tôi. Họ có thể ngồi đó và nghe điều tôi nói nhưng tôi không biết họ nghĩ gì hay liệu họ có chú ý hay không? Có phương pháp nào tốt hơn không?”
Đọc và học
Có một khảo cứu về khả năng đọc của sinh viên đại học mà tôi thấy thú vị. Khảo cứu này thấy rằng quãng một phần ba sinh viên thường tới lớp mà không hoàn thành phân công bài đọc điều được mong đợi phải hoàn thành trước khi lên lớp. Trong số những sinh viên này, quãng 62 phần trăm gặp khó khăn thực hiện các nhiệm vụ phức tạp hay giải quyết vấn đề. Nhiều người không thể diễn giải được sơ đồ đơn giản, không hiểu cách tiếp cận khác để giải quyết vấn đề, không làm việc độc lập, hay không tham gia vào thảo luận trên lớp. Khảo cứu này kết luận rằng bằng việc không có thói quen đọc tốt, những sinh viên này có thể không phát triển các kĩ năng bản chất mà giúp cho họ thành công về sau trong cuộc sống.
Kĩ nghệ phần mềm cho các lĩnh vực kĩ nghệ khác
Bản kế hoạch nghề nghiệp là bản lộ trình dẫn bạn tới hoàn thành mục đích nghề nghiệp của bạn. Bạn không thể đạt tới được mục đích của mình nếu bạn không biết bạn đang đi đâu hay bạn muốn là cái gì. Tuy nhiên sau khi tốt nghiệp, nhiều kĩ sư điện, cơ khí, xây dựng và hàng không thường quá bận rộn với công việc rồi bị mắc vào vòng bận rộn kết thúc hết dự án nọ tới dự án kia và quên mất về bản kế hoạch nghề nghiệp của họ. Nhiều kĩ sư tin rằng vì họ có việc làm nên họ đang làm tốt nhưng có việc làm chỉ mới là bắt đầu vì họ cần giữ việc làm của họ và thăng tiến nghề nghiệp của họ.
Việc làm cho người tốt nghiệp công nghệ thông tin
Một sinh viên năm thứ nhất hỏi: “Loại việc làm nào mà người tốt nghiệp khoa học máy tính có thể có được trong công nghiệp công nghệ bên cạnh người lập trình và người kiểm thử? Mọi người bảo em rằng em sẽ phải ngồi trước máy tính viết hay kiểm thử mã cả ngày. Điều đó có đúng không? Xin thầy lời khuyên.”
Thiếu hụt kĩ năng tại châu Âu
Ngày nay châu Âu có thất nghiệp rất cao trong những người tốt nghiệp đại học nhưng đồng thời có thiếu hụt trầm trọng công nhân kĩ thuật. Trong năm năm qua, nhu cầu về “công nhân có kĩ năng kĩ thuật” đã tăng từ 16% năm 2012 tới 25% năm 2013.