Tuần trước tôi có ăn trưa với một giáo sư về xã hội học. Ông ấy bảo tôi: “Trong cuộc khủng hoảng tài chính này, nhiều người mất việc và thất nghiệp ở mức cao nhất trong nhiều năm. Hàng trăm nghìn người đã mất việc trong một năm và nếu mọi sự không cải thiện sớm, họ sẽ không bao giờ có khả năng phục hồi khi việc làm của họ sẽ bị những người trẻ hơn sớm chiếm mất.”

Tôi hỏi ông ấy: “Tại sao ông nghĩ như thế?” Ông ấy nói: “Chúng tôi nhìn vào nhu cầu kĩ năng để thành công trong chỗ làm việc ngày nay. Gần như mọi thứ đều yêu cầu kĩ năng máy tính và thanh niên có nhiều kĩ năng về máy tính hơn người già. Phần lớn các công ti đều ưa thích thuê công nhân trẻ hơn bởi vì họ có kĩ năng, làm việc chăm chỉ, và có lương thấp hơn những người có nhiều năm kinh nghiệm. Trong vài năm trước đây, tôi đã thấy một số các môn học máy tính cơ sở được đưa ra tăng lênh rất nhanh. Các môn học về cách dùng gói Microsoft Offices bao giờ cũng đầy công nhân đang học máy tính khi nhiều việc làm cần những kĩ năng này. Trong hầu hết doanh nghiệp, mọi người phải có kĩ năng này để vẫn còn có việc làm bởi vì biết về máy tính nghĩa là vấn đề giữ được việc làm hay KHÔNG giữ được việc làm. Nếu ông nhìn vào hầu hết các yêu cầu việc làm ngày nay, chúng tất cả đều yêu cầu kĩ năng máy tính. Canh tân và thay đổi công nghệ đang biến đổi mọi thứ với tỉ lệ không thể tin được. Phần lớn các doanh nghiệp đều thường xuyên khai thác năng lực của máy tính để vẫn còn cạnh tranh được. Ngày nay ít doanh nghiệp có thể sống sót mà không có máy tính và phần lớn việc làm của chính phủ cũng dựa rất nhiều vào máy tính. Tất cả những điều này tạo ra thay đổi bao la trong xã hội chúng ta. Máy tính đã trở thành truy nhập được cho nhiều người hơn cùng với internet, chúng thay đổi cách mọi người làm việc và làm kinh doanh.

Tôi bảo ông ấy: “Tôi vui mừng thấy rằng máy tính ngày nay phổ biến thế. Năm mươi năm trước đây, máy tính là cái gì đó rất đặc biệt và những người biết máy tính được coi là rất “tài” nhưng ngày nay, gần như mọi người đều có thể dùng máy tính kể cả trẻ con. Tôi đã thấy trẻn con lên năm hay bẩy đã biết cách dùng máy tính.”

Ông ấy dường như đồng ý với quan sát của tôi: “Mối quan tâm của tôi là với hệ thống giáo dục hiện thời, chúng ta dạy mọi người dùng máy tính nhưng không dạy họ hiểu giới hạn của thông tin mà nó đem lại. Với mọi thứ dường như là tốt thì cũng có cái xấu nữa. Nhiều người dùng máy tính để chơi game, xem website xấu, và học thói quen xấu. Nếu kĩ năng tri thức cơ sở và điều thông thường không được dạy tốt, làm sao người trẻ được mong đợi biết cái gì là đúng và cái gì là sai? Chúng ta không thể dạy việc dùng công cụ như máy tính một mình được mà chúng ta phải dạy họ về luân lí, đạo đức và trách nhiệm xã hội. Ông có nghe nói về một thực nghiệm có tên là “Lỗ hổng trên tường” không?

Tôi bảo ông ấy: “Không, tôi chưa bao giờ nghe tới điều như vậy.” Ông ấy giải thích: “Vài năm trước, Ts. Sugata Mitra, một giáo sư ở đại học Newcastle, England đã tạo ra một thực nghiệm có tên là “Lỗ hổng trên tường ” trong đó ông ấy đặt nhiều máy tính trong khu nhà ổ chuột Ấn Độ ở Delhi, Ấn Độ và cho phép lũ trẻ nghèo tự do dùng chúng. Khu nhà ổ chuột này là chỗ những người nghèo nhất trong những người nghèo ở Ấn Độ sống, phần lớn họ thậm chí không biết đọc hay viết. Tất nhiên con họ cũng không đọc hay viết gì vì chúng chưa bao giờ tới trường cả. Ngay cả ngày nay, Ấn Độ có số trẻ con vô giáo dục cao nhất trong các nước đang phát triển, nơi nhiều đứa trẻ không tới trường. Sau 6 tháng chơi với máy tính, hơn cả nghìn đứa trẻ bây giờ biết dùng máy tính mà không có dạy dỗ chính thức nào. Chúng giúp lẫn nhau để học cách khởi động, tải xuống, và truy nhập vào một số website giới hạn bị phần mềm kiểm soát bên trong máy tính. Thực nghiệm này chứng minh rằng trẻ con có thể tự dạy chúng dùng máy tính mà không có chỉ dẫn nào.

Ts. Mitra muốn thấy việc “học không có hướng dẫn” này có thể lan rộng bao xa cho nên ông ấy đã nạp vào máy tính các thông tin về sinh học và để chúng ở khu nhà ổ chuột trong vài tháng. Kết quả thực không thể nào tin được bởi vì những đứa trẻ đó, những đứa không đi tới trường nhưng có thể nói với ông ấy về DNA, cấu trúc tế bào, qui trình sinh học và các chủ đề phức tạp khác mà ngay cả nhiều người lớn có giáo dục đàng hoàng cũng thậm chí không nhận biết tới. Ông ấy kết luận rằng ngay cả những đứa bé rất trẻ, chưa bao giờ tới trường, không biết đọc hay viết, nhưng chỉ quan sát các website giáo dục trên internet cũng có thể học về gens, DNA, có thể nói về điều đó với các giáo sư Sinh học ở England.

Ts Mitra đã nạp vào máy tính các vấn đề toán học và các bài kiểm tra giải quyết vấn đề trong vài tháng, những đứa trẻ nghèo này đã thảo luận về đại số, phương trình tuyến tính và có khả năng giải một số vấn đề toán học đơn giản mà thậm chí không biết về toán học cơ sở. Sau khi thực nghiệm thành công ở Ấn Độ, Ts Mitra cũng phải thử thực nghiệm tương tự ở England và đã chứng minh rằng trẻ em từ 8 tới 10 tuổi có thể dễ dàng giải quyết các câu hỏi thi mức trường phổ thông cho học sinh 16 tuổi, với điều kiện thầy giáo cho phép trẻ em dùng máy tính có nạp sẵn chương trình giáo dục tương tự như các thực nghiệm ở khu nhà ổ chuột ở Ấn Độ. Ts Mitra kết luận rằng bằng việc cho phép trẻ con tìm ra câu trả lời qua việc dùng internet và làm cho chúng làm việc trong các nhóm nhỏ, điều cổ vũ cộng tác, với sức ép nào đó, và ham muốn làm tốt hơn và biết nhiều hơn người khác, thì trẻ con sẽ học bởi vì việc học là trực giác căn bản ở lứa tuổi sớm.

Tôi bảo ông ấy: “Điều đó hay đấy, ý tưởng thật tuyệt làm sao.” Bạn tôi dường như buồn, ông ấy kết luận: “Đó là thực nghiệm của Ts. Mitra và ông ấy đã chứng minh lí thuyết của mình về việc học. Tuy nhiên có phía khác của thực nghiệm này mà nhiều người không biết. Khi những đứa trẻ này học về máy tính và internet, chúng trở nên nghiện nó. Khi thức nghiệm kết thúc, khi máy tính của Ts. Mitra bị đem đi, những đứa trẻ này bắt đầu đi tới các quán café internet để học thêm. Tất nhiên, máy tính tại Café Internet không có cùng phần mềm giáo dục của Ts. Mitra mà loại phần mềm khác như trò chơi máy ính và trình duyệt web cho phép chúng đi vào các website xấu đầy những cảnh bạo lực, dâm dục, v.v. Kết quả còn tồi tệ hơn ông có thể hình dung. Khu nhà ổ chuột đã là chỗ rất tệ nhưng bây giờ nó đầy bạo lực và ngày càng nhiều đứa trẻ bị phơi ra cho những ảnh hưởng xấu từ đủ mọi loại vấn đề xã hội. Với trò chơi máy tính đầy cảnh bạo lực và dâm dục, trẻ con trở nên hung hăng hơn và dễ bị bọn tội phạm tuyển lựa. Nhiều bậc cha mẹ nghèo không hiểu tại sao con họ bỗng nhiên cư xử tệ thế. Công nghệ là tuyệt với nhưng có cái giá mà bạn phải trả nữa. Nếu bạn biết giới hạn, cung cấp hướng dẫn đúng thì điều đó sẽ cung cấp ích lợi có ý nghĩa nhưng không có huấn luyện thêm, không có hướng dẫn đúng điều đó có thể là ác mộng.

—-English version—-

The other sides of technology

Last week I had lunch with a professor in sociology. He told me: “In this financial crisis, many people lost their jobs and the unemployment is at the highest level in many years. Hundred thousands people have been out of work for over a year and if things do not improve soon, they will never be able to recover as their jobs will be taken by younger people soon.”

I asked him: “Why do you think like that?” He said: “We must look at the skills need in order to succeed in the workplace today. Almost everything requires computer skills and young people are more skilled in computer than older people. Most companies prefer to hire younger workers because they have the skills, work harder, and have lower salaries than people with many years of experiences. In the past few years, I have seen number of basic computer courses being offered risen dramatically. Courses on how to use Microsoft Offices packages are always full as many workers are learning computer as more jobs need these skills. In most business, people must have this skill to stay employ because knowing about computer mean a matter of keeping jobs or NOT keeping jobs. If you look at most job requirements today, they all require computer skills. Technology innovation and change are transforming everything at an incredible rate. Most businesses are harnessing the power of computer to stay competitive. Today few businesses can survive without computer and most government jobs are also relying significantly on computer. All of these create a vast change in our society. Computer has become accessible to more people together with the internet, they change the way people work and do business.

I told him: “I am glad to see that computer is so popular today. Fifty years ago, a computer is something very special and people who know computer is considered very “smart” but today, almost everybody can use computer including young children. I have seen children at the age of five or seven already know how to use computer”.

He seemed agree with my observation: “My concern is with the current education system, we teach people to use computer but do not teach them to understand the limitation of information that it bring. For everything seems that good there is also bad thing too. Many people use computer for games, bad websites, and learn bad habits. If basic knowledge skills and common sense are not taught well, how can young people are expected to know what is right and what is wrong? We can not teach the use of a tool such as computer alone but we must teach them about ethics, moral, and social responsibilities. Have you heard of an experiment called “The hole in the Wall”?

I told him: “No, I never heard of such thing”. He explained: “Few years ago, Dr. Sugata Mitra, a Professor at Newcastle University, England created an experiment called “The Hole in the Wall” in which he placed several computers in Indian slums at Delhi, India and allowed poor children to freely use them. The slum is the place where the poorest of the poor in India live, most of them do not even know how to read or write. Of course their children also do not read or write either because they never even go to school. Even today, India has the highest number of uneducated children among developing countries where many do not attending school. After 6 months of playing with computers, over thousand of children know how to use computers without any formal training. They help each other to learn how to boot up, download, and access a number of limited websites controlled by software within computers. This experiment proved that children can teach themselves to use computer without any instruction.

Dr. Mitra wanted to see how far this “learning-without-guidance” could be stretched so he loaded up computers with information on biology and left them in the slum for a couple of months. The end result was so incredible because these children who could not go to school but could talk to him about DNA, cell structures, biology processes and other complex topics that even many educated adult were not even be aware of. He concluded that even very young children, never go to school, do not know how to read or write, but only watching education websites on the internet can learn about gens, DNA, can talk about that with Biology professors from England.

Dr Mitra loaded computers with mathematics and problem solving tests and within few months, these poor children were discussing algebra, linear equations and were able to solve some simple math problems without knowing even the basic mathematics. After successful experiment in India, Dr Mitra has also tried similar experiments in England and proved that 8 to-10-year-old children can easily handle school level exam questions designed for 16-year olds, providing the teacher allowed the children using the computer loaded with education programs similar to his original slum experiments in India. Dr Mitra concluded that by allowing children find the answers using the internet and make them work in small groups that encourage cooperation, some pressure, and a desire to do better and know more than others, than children will learn because learning is the basic intuition at that early age.

I told him: “That is great, what a wonderful idea”. My friend seemed sad, he concluded: “That was Dr. Mitra’s experiment and he had proved his theory about learning. However there is another side of the experiment that many people do not know. When these children learned about computer and internet, they become addict to it. When the experiment was over, when Dr. Mitra’s computers were taken away, these children started to go to café internet to learn more. Of course, computers at the Café Internet do not have the same education software of Dr. Mitra but other kind of software such as computer games and web browser that allow them to go to bad websites full of violent, sexual scenes, etc. The results were worst than you can imagine. The slum was already a very bad place but now it is full of violent as more and more children were exposed to bad influence from all kind of social problems. With computer games full of violent and sexual scenes, children become more aggressive and easy to be recruited by criminals. Many poor parents do not understand why their children suddenly behave so badly. Technology is wonderful but there is a price that you must pay too. If you know the limitation, provide proper guidance then it would provide significant benefits but without additional trainings, without proper guidance then it could become nightmares.