Các công ti toàn cầu đã dùng công nghệ thông tin như chiến lược để cải tiến tính hiệu quả, giảm chi phí, tăng lợi nhuận, và cải tiến chất lượng.

Về toàn thể, chiến lược này đã rất hiệu quả trong việc làm tăng nhu cầu về công nhân công nghệ thông tin. Tuy nhiên, có khan hiếm mấu chốt về những công nhân này ở khắp các nước đã phát triển. Để lấp đầy lỗ hổng này, nhiều nước đã ban hành các luật di trú đặc biệt cho phép công nhân có kĩ năng từ các nước khác vào nước mình để đáp ứng cho nhu cầng đang tăng lên của họ.

Các nước đang phát triển cần khẩn thiết những công nhân này ở nước họ để cho họ có thể cải tiến nền kinh tế của họ nhưng nhiều nước không biết làm sao ngăn cản có hiệu quả số đông người ra khỏi khối công nhân có kĩ năng của họ. Một trong những giải pháp tốt nhất là thúc đẩy phát triển “Công nghiệp khoán ngoài” nơi những người có kĩ năng có thể làm việc cho các công ti nước ngoài nhưng vẫn sống ở nước họ cho nên cả hai bên đều có thể có lợi. Đây là chỗ Ấn Độ đã rất thành công trong mười năm qua.

Lúc ban đầu, phần lớn việc làm mà đã được chuyển tới Ấn Độ đã bị coi là nhiệm vụ với kĩ năng thấp như lập trình và kiểm thử nhưng điều đó đã thay đổi rồi. Khi các công nhân ở đó học các kĩ năng mức cao như kiến trúc và thiết kế, hỗ trợ ngân hàng và tài chính, kĩ nghệ máy bay và nghiên cứu y dược, các công việc mức cao bắt đầu chảy về Ấn Độ. Ngày nay, các công ti hàng không như Boeing và Airbus đang sử dụng hàng nghìn người Ấn Độ vào những công việc có tính thách thức như viết phần mềm cho buồng lái máy bay hàng không và hệ thống xây dựng để ngăn cản đụng độ trên không. Các ngân hàng đầu tư như Morgan Stanley đang thuê hàng nghìn người Ấn Độ để phân tích thị trường chứng khoán toàn cầu, công việc mà thông thường phải trả lương hàng trăm nghìn đô la ở Phố Wall. Công ti y dược như Eli Lilly gần đây đã chuyển nhiều bằng phát minh nghiên cứu cho các công ti Ấn Độ để chế tạo thuốc cho dùng thương mại bởi vì loại công việc này sẽ tốn kém khá nhiều nếu được làm ở Mĩ hay châu Âu.

Theo nhiều nghiên cứu, trong mười năm qua, các công ti toàn cầu đang sử dụng hàng triệu người Ấn Độ có kĩ năng cao làm việc ở Ấn Độ. Điều này đã tạo ra những việc làm phụ vượt quá hàng trăm triệu đô la để hỗ trợ cho nên công nghiệp khoán ngoài tăng trưởng nhanh và cải thiện GDP của Ấn Độ trên 25%. Thành công này cũng cho phép nhiều công ti coi Ấn Độ như tổng hành dinh thứ hai, phái những quan chức điều hành cấp cao tới làm việc ở đó. Chẳng hạn, Cisco Systems đã quyết định rằng 20 phần trăm lực lượng lao động của nó phải ở trong Ấn Độ trong vòng năm năm tới; gần đây công ti đã chuyển một trong những quan chức điều hành cấp cao nhất tới Bangalore để hành động như quan chức toàn cầu hoá chính. Accenture, công ti tư vấn toàn cầu khổng lồ, cũng có quan chức điều hành toàn thế giới làm việc ở Bangalore vì nó đã có nhiều nhân viên ở Ấn Độ hơn ở Mĩ.

Theo nhiều cách thức, các nhân tố này phản ánh quan điểm thay đổi tại các công ti toàn cầu khi họ thấy dễ đáp ứng hơn cho nhu cầu đang tăng lên bởi việc tận dụng ưu thế của tri thức và kĩ năng của những người có giáo dục ở các nước đang phát triển. Khi công nhân Ấn Độ trở nên có kĩ năng hơn, nhiều công ti phương tây đang thấy rằng phần lớn công việc của họ, thậm chí cả những nhiệm vụ mức cao, cũng có thể được thực hiện ở Ấn Độ. Theo Michael J.Brookes, phó chủ tịch của IBM “Ngày nay Ấn Độ là trung tâm của thế giới phẳng,” người trong năm qua đã thuê trên 60,000 công nhân ở Ấn Độ mặc cho suy thoái kinh tế.

Gần đây, luồng công việc tới Ấn Độ đột nhiên vấp phải vài vấn đề chính: sự chậm chạp cải tiến hệ thống giáo dục và kết cầu nền của Ấn Độ. Ngày nay thiếu hụt nước và nguồn điện là bệnh địa phương ở Ấn Độ; điều này đã làm dừng nhiều công việc khoán ngoài chế tạo ở đó. Có thiếu hụt gay gắt các công nhân có kĩ năng về công nghệ thông tin vì đại học không thể tạo ra đủ công nhân để đáp ứng cho nhu cầu cao và chính phủ dự báo rằng Ấn Độ sẽ cần thêm 500,000 kĩ sư phần mềm mỗi năm để đáp ứng nhu cầu đang tăng lên. Tuy nhiên các vấn đề ở Ấn Độ mở ra nhiều cơ hội cho các nước khác như Trung Quốc, Brazil, và Đông Âu.

Mối quan tâm đang tăng lên của các công ti phương Tây với các công nhân có kĩ năng được thuê đã tạo ra cạnh tranh có ý nghĩa giữa các nước như Trung Quốc, Brazil, và Mexico. Ts. Blinder, người dạy ở Đại học Princeton bình luận về sự dịch chuyển trong việc làm phương Tây sang các nước đang phát triển: “Cho tới giờ chúng tôi đã thấy rõ ràng chỏm tảng băng của việc thuê làm ở nước ngoài, trong tương lai gần nhiều công ti phương tây sẽ gửi nhiều việc hơn như kế toán, tài chính, phát triển phần mềm và chế tạo cho các nước khác bởi vì làm điều đó dễ dàng và rẻ hơn nhiều ở bên ngoài Mĩ và châu Âu trừ những loại việc nào đó không thể được khoán ngoài và phải được thực hiện bằng người như y tá, bác sĩ, luật sư hay công nhân chăm sóc sức khoẻ v.v. Toàn cầu hoá dứt khoát sẽ thay đổi mọi thứ và tạo ra nhiều cơ hội hơn cho các nước đang phát triển, nếu họ biết cách tận dụng ưu thế của nó. Nếu bạn hỏi cách hấp dẫn doanh nghiệp khoán ngoài công việc vào nước bạn, câu trả lời của tôi là: Hệ thống giáo dục tốt mà có thể tạo ra lực lượng lao động có kĩ năng cao, chi phí thấp của việc làm kinh doanh; kết cầu nền tốt và sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ.”

—-English version—-

Outsourcing Business

Global companies have been using information technology as a strategy to improve efficiency, reduce costs, increase profits, and improve quality. Overall, this strategy has been very effective and has resulted in increasing demand for information technology workers. However, there is a critical shortage of these workers across all developed countries. To fill the gap, many countries issued special immigration laws allowing skilled workers from other countries to enter and work to meet their growing demands.

Developing countries urgently need these workers to remain in their countries so they can improve their economies but many do not know how to actively preventing the mass exit of their skilled workers. One of the best solutions is promoting the developing of the “Outsourcing industry” where skilled people can work for foreign companies but remain in their countries so both sides can benefit. This is where India has been very successful in the past ten years.

In the beginning, most jobs that were moved to India were considered low-skill tasks like programming and testing but that has been changing. As workers there learned high level skills such as architecture and design, banking and financial support, aircraft engineering and pharmaceutical research, higher level works have begun flowing to India. Today, aerospace companies such as Boeing and Airbus are employing thousands Indians in challenging works like writing software for aviation cockpits and building systems to prevent airborne collisions. Investment banks like Morgan Stanley are hiring thousands Indians to analyze the global stocks markets, jobs that commonly pay over hundred thousands dollars salary on Wall Street. Pharmaceutical company like Eli Lilly recently handed over several research patents to Indian companies to manufacture drugs for commercial use because these kind of work would be significantly costly if done in the U.S and Europe.

According to several studies, in the past ten years, global companies are employing millions highly skilled Indians to work in India. This has created in excess of hundreds millions additional jobs to support the fast growing outsourcing industry and improve India GDP over 25%. The success also allows many companies to treat India like a second headquarters, sending senior executives to work there. For example, Cisco Systems has decided that 20 percent of its workforce should be in India within the next five years; it recently moved one of its highest-ranking executives, Wim Elfrink, to Bangalore to act as chief globalization officer. Accenture, the global consulting giant, also has its worldwide executive to work in Bangalore as it already has more employees in India than in the United States.

In many ways, these factors reflect a changing view at global companies as they find it easier to meet growing demand by taking advantage of the knowledge and skills of educated people in the developing world. As Indian workers become more skillful, many western companies are finding that large parts of their work, even high-level tasks, can also be done in India. According to Michael J.Brookes, vice president of IBM “Today India is at the center of the flat world,” who in the past year has hired over 60,000 workers in India despite the economy recession.

Recently, the flow of works to India suddenly ran into several major problems: The slowness to improve its educational system and infrastructures. Today water and power shortages are endemic in India; this already halted several manufacturing outsourcing works there. There is a critical shortage of skilled workers in information technology as universities could not produce enough workers to meet the high demand and government predicted that India will need additional 500,000 software engineers each year to meet the growing demand. However the problems in India open more opportunities to other countries such as China, Brazil, and Eastern Europe.

The increasing interest of Western companies to hired skilled workers has created significant competitions among other countries such as China, Brazil, and Mexico. Dr. Blinder, who teaches at Princeton University comment on the shift in Western job to developing countries: “We have so far barely seen the tip of the off shoring iceberg, in the near future many western countries would send more jobs like accounting, finance, software development and manufacturing to other countries because it is much easier and cheaper to do it outside the U.S and Europe unless certain kinds jobs can not be outsourced and must be done in person like nursing, doctors, lawyers or healthcare workers etc. Globalization will definitely change everything and create more opportunities to developing countries, if they know how to take advantage of it. If you ask how to attract business to outsource works in your country, my answer is: A good education system that can produce highly skilled workforce, low cost of doing business; good infrastructure and strong government supports”.