Hướng tới khu vực mới của dịch vụ
Tuần này (25/05/2011) nhóm G8 (Pháp, Đức, Italy, Anh, Mĩ, Canada và Russia) họp ở Paris. Bên cạnh các vấn đề như chính trị, xã hội, kinh tế mà họ sẽ thảo luận với nhau, còn một mục thêm mà ít người để ý. Đó là một nhóm nhỏ có tên Diễn đàn e-G8, bao gồm một số người lãnh đạo CNTT, người cũng được mời tham dự. Tại sao những người lãnh đạo chính phủ sẽ gặp với một số lãnh đạo CNTT trong cuộc họp G8 đặc biệt? Điều này chưa bao giờ xảy ra trước đây cho nên tôi nghĩ, vì những người lãnh đạo G8 thảo luận về các chiến lược tương lai của họ, chúng ta cũng giả định rằng CNTT sẽ là chủ đề quan trọng then chốt.
Tránh thất bại dự án phần mềm
Một sinh viên hỏi: Tại sao nhiều dự án phần mềm thế bao giờ cũng trễ hay thất bại? Nếu kĩ nghệ yêu cầu là quan trọng thì tại sao nó KHÔNG được dạy trong trường? Tại sao nó thậm chí KHÔNG được dạy trong môn quản lí dự án?
Thảm họa phần mềm
Trong vài năm qua, có nhiều thảm hoạ phần mềm thế và phần lớn trong chúng có thể đã được tránh.
Tranh cãi về giáo dục
Tuần trước, chính phủ Mĩ công bố một nghiên cứu về chọn lựa lĩnh vực học tập trong các đại học của Mĩ.
Tính toán mây
Một người quản lí phần mềm viết thư cho tôi: “Thầy chủ trương công nghệ mới có tên là “Tính toán mây” để giảm chi phí bằng việc đi thuê thay cho việc mua sao? Chúng tôi có nên dùng “tính toán mây” không? Xin thầy lời khuyên.”
Ba con sóng của toàn cầu hoá
Thuật ngữ “toàn cầu hoá” đã có từ thời gian lâu rồi nhưng nó mới phát triển thành “thực thể” và ảnh hưởng tới mọi doanh nghiệp.
Kĩ năng lạc hậu
Khía cạnh then chốt của Công nghệ thông tin (CNTT) là công nghệ mới được tạo ra hàng năm.
Kiểm thử phần mềm
Một sinh viên viết cho tôi: “Có mức tri thức cơ bản mà mọi người kiểm thử đều cần không? Liệu có thể làm việc như người kiểm thử mà không có bằng đại học được không?”
Trao đổi bằng tiếng Anh
Một sinh viên viết cho tôi: “Tại sao người phát triển phần mềm cần ngoại ngữ như tiếng Anh hay tiếng Nhật Bản nếu chúng tôi chỉ làm việc cho công ti địa phương? Đào tạo ngôn ngữ tốn thêm thời gian ở trường, thay vì 4 năm, nó kéo thành 5 năm và làm thêm tiền cho trường. Điều đó có là thoả đáng cho sinh viên và gia đình của họ không?”
Chuẩn đào tạo cho đại học
Một số trong các bạn đã hỏi tôi về chuẩn cho đào tạo tính toán rồi trích dẫn CMMI, Agile, ISO, và CMU. Đây KHÔNG phải là chuẩn về đào tạo tính toán. CMMI là khuôn khổ cho cải tiến qui trình, ISO là chuẩn về quản lí chất lượng, Agile là cách tiếp cận tới phát triển phần mềm, và CMU là đại học.
Người phát triển và công ti phần mềm
Một cuộc điều tra mới của Mĩ về 2,000 người phát triển phần mềm cho thấy rằng 52% số họ không cập nhật kĩ năng của họ trong thị trường cạnh tranh này.
Phía kia của hệ thống giáo dục của Ấn Độ
Ngày nay Ấn Độ có xấp xỉ bẩy triệu người dưới 25 tuổi và nhiều người trong số họ cần việc làm. Năm ngoái, mặc cho việc phục hồi kinh tế toàn cầu còn chậm chạp, công nghệ thông tin (CNTT) của Ấn Độ đã kiếm được hơn $97 tỉ đô la trong việc làm khoán ngoài và chiếm 54% thị trường khoán ngoài. Dường như Ấn Độ đang trên con đường trở thành một trong năm cường quốc trong thế kỉ 21. Tuy nhiên, tiến bộ của Ấn Độ bây giờ đang chậm dần và có thể đi tới tắt bởi vì hệ thống giáo dục của nó không đạt tới hứa hẹn cho công dân của nó.
Việc làm công nghệ cao
Trong mười năm qua, việc làm công nghệ cao đã chứng tỏ sự tăng trưởng bản chất trên khắp thế giới.
Học cái gì
Một học sinh trung học viết cho tôi: “Tình cờ em thấy website của thầy và thích thú đọc các bài viết của thầy cho dù em không hiểu được một số bài thật rõ. Em sẽ vào đại học tháng chín này nhưng em vẫn không chắc về học ở khu vực nào. Em muốn có việc làm tốt khi tốt nghiệp khỏi đại học. Thầy có thể cho em vài lời khuyên được không.”
Nguyên lí quản lí mới
Tuần trước, trong thảo luận trên lớp về tác động của toàn cầu hoá, một sinh viên đã hỏi: “Phần lớn mọi người đều biết rằng với toàn cầu hoá, mọi sự có thể thay đổi rất nhanh chóng và nếu bạn không bắt kịp, bạn sẽ bị bỏ lại sau. Làm sao nhiều công ti và cấp quản lí vẫn vận hành được theo cùng cách như không cái gì xảy ra?”
Người kĩ thuật của năm
Mười lăm năm trước, tôi thuê Nicole, một sinh viên phần mềm cho nhóm của tôi. Vào ngày thứ hai tại công việc, cô ấy tới nhóm kiểm thử và nói chuyện với họ. Trong thời gian đó, họ đã xây dựng mối quan hệ của họ trước khi cô ấy cần sự giúp đỡ của họ. Vài ngày sau đó, người quản lí kiểm thử bảo tôi rằng hiếm khi một người phát triển tới họ để biết về điều họ làm. Thông thường những người phát triển không nói chuyện với người kiểm thử cho tới khi họ có vấn đề. Trong một công ti phần mềm lớn, những người phát triển và kiểm thử là các nhóm tách bạch, ngồi ở các toà nhà khác nhau và trừ phi họ phải gặp nhau, còn thì họ không tương tác mấy. Bạn có thể đoán điều gì xảy ra khi Nicole cần sự giúp đỡ của họ?
Con đường phía trước
Trong thế giới toàn cầu hoá nơi công nghệ đang trở thành dẫn lái then chốt cho nhiều điều, các nước thành công sẽ là những nước đầu tư vào giáo dục công nghệ.
Trở lại đại học
Tôi nhận được một email người gửi viết: “Em vào đại học ba năm trước nhưng đã không học tốt cho nên em bỏ học sau một năm. Em học vài môn lập trình và có khả năng làm việc như người lập trình. Em muốn chuyển lên vị trí tốt hơn nhưng mọi việc làm em muốn đều yêu cầu nhiều tri thức và kĩ năng hơn em có. Phần lớn đều yêu cầu bằng đại học nhưng em sợ thất bại lần nữa? Thầy có lời khuyên nào không?”
Kĩ năng chuyển đổi được
Yếu tố quan trọng giúp bạn có việc làm là tri thức và kĩ năng.
Tin tức phát triển kĩ sư kĩ năng
Phát triển kĩ sư kĩ năng cao cho lực lượng lao động công nghệ cao
Richard Nyberg