21 Jan, 2021
Tranh cãi về giáo dục
Tuần trước, chính phủ Mĩ công bố một nghiên cứu về chọn lựa lĩnh vực học tập trong các đại học của Mĩ.
Nó cho thấy rằng chọn lựa học tập được gắn chặt với kiếm sống tương lai của sinh viên, với việc làm được trả lương cao nhất cung cấp lương hơn quãng 300 phần trăm việc được trả lương thấp nhất. Nghiên cứu này kiểm điểm trên 200 lĩnh vực học tập được cung cấp trong hầu hết các đại học Mĩ và lương khi sinh viên tốt nghiệp và thấy các lĩnh vực khác nhau cũng dẫn tới khác biệt lớn về lương. Theo nghiên cứu này, sinh viên tốt nghiệp kĩ nghệ dầu hoả làm được $120,000 một năm, so với $29,000 hàng năm cho người tốt nghiệp tâm lí. Sinh viên tốt nghiệp khoa học máy tính và công nghệ thông tin kiếm được $98,000 về lương trong khi sinh viên tốt nghiệp giáo dục được trả quãng $36,000 một năm.
Phát kiến này tạo ra nhiều thảo luận trong sinh viên và phụ huynh của họ. Nhiều báo chí và đài truyền hình cũng tiến hành phỏng vấn về chủ đề này. Một sinh viên nói với đài truyền hình địa phương: “Bạn vào cùng trường, chi cùng số tiền học, và được bằng cấp nhưng ai đó làm ra gấp bốn năm lần bạn, điều đó thực sự là không công bằng.” Sinh viên khác bất đồng: “Đấy là chọn lựa của sinh viên về học cái gì chứ, ai đó chọn lĩnh vực học tập dễ dàng và làm ra ít. Tôi nghĩ chọn lựa tốt nhất là nơi làm ra nhiều tiền nhất khi tốt nghiệp. Nó có thể khó, nó có thể yêu cầu nhiều thời gian học tập hơn nhưng chừng nào nó trả tiền nhiều hơn thì nó vẫn xứng đáng để học.” Sinh viên khác bày tỏ ý kiến của anh ta cho báo chí: “Điều thú vị là xem trong vài năm tiếp đây về hiệu quả của việc học tập này trên chọn lựa của sinh viên khi vào đại học? Theo kinh nghiệm của tôi việc học tập như thế này sẽ tạo ra việc quá thừa sinh viên tốt nghiệp trong các lĩnh vực trả lương cao hơn do đó hạ thấp việc kiếm sống của những người ở trong lĩnh vực đó. Phỏng đoán của tôi là năm năm nữa kể từ nay, Mĩ sẽ có nhiều kĩ sư dầu hoả và phần mềm hơn tâm lí và giáo dục rồi thì nhiều người có thể không làm được nhiều ngần ấy tiền nữa.” Sinh viên khác đồng ý: “Một số lĩnh vực là được giữ bí mật kín nhất trong vài sinh viên. Bây giờ điều đó mọi người đều biết. Tôi sợ nhiều người sẽ học về máy tính và CNTT rồi làm hạ lương xuống.” Tuy nhiên, một sinh viên cao cấp bất đồng: “Hầu hết lĩnh vực trả lương cao hơn đều khó, nhiều sinh viên không có kỉ luật để theo đuổi điều yêu cầu nhiều nỗ lực. Tôi đã thấy nhiều sinh viên đã thất bại cho nên tôi không lo nghĩ quá nhiều. Nhân tiện, có thiếu hụt vài triệu kĩ sư riêng ở Mĩ cho nên sẽ mất ít nhất mười tới hai mươi năm nữa để cung bắt kịp với cầu.”
Một giáo sư hàn lâm không thật thoả mãn với kết quả nghiên cứu này. Ông ấy nói với báo chí: “Nghiên cứu này có thể tạo ra tổn hại cho hệ thống giáo dục của chúng ta. Các phụ huynh thường quá mong đợi con cái họ tốt nghiệp với kĩ năng nào đó để kiếm việc làm. Đại học là về học cách tư duy, viết và phân tích một cách mấu chốt. Giáo dục là về tri thức để cho họ có thể áp dụng vào bất kì nghề nào không chỉ để kiếm được việc làm trả lương cao. Lớp triết học tôi dạy ở đại học có thể không xin được việc làm nào nhưng nó làm cho sinh viên của tôi nghĩ nhiều về cuộc sống chứ không về việc làm.” Công đoàn giáo viên cũng lên tiếng ủng hộ quan điểm của họ: “Khi bạn gắn giáo dục với kiếm việc làm, bạn hạ thấp giá trị của giáo dục. Phụ huynh không nên cho con cái họ tới đại học để kiếm việc làm. Chúng nên vào đại học để được giáo dục. Cân nhắc các ứng dụng rộng của mọi thứ mà sinh viên đang học qua bốn năm này điều cho phép họ làm nhiều thứ. Họ có thể mất nhà cửa, xe hơi, và tiền bạc nhưng không ai có thể lấy đi giáo dục của họ.”
Nhiều phụ huynh cũng lên tiếng về ý kiến của họ trên báo chí. Một người mẹ nói: “Gia đình chúng tôi chi mọi tiền bạc của mình cho giáo dục con cái chúng tôi. Sẽ là thảm hoạ nếu chúng không thể kiếm được việc làm. Chúng tôi cần nhiều thông tin về thị trường việc làm để cho chúng tôi có thể khuyên con cái mình về học cái gì. Chúng tôi không muốn có con cái bị thất nghiệp trong nhà chúng tôi.” Phụ huynh khác giận dữ: “Chúng tôi không có hệ thống ở Mĩ nơi sinh viên gióng thẳng điều họ học với triển vọng nghề nghiệp. Không ai đã bảo cho họ cái gì nhưng cho phép họ vào đại học mà không có chiều hướng rõ ràng. Chúng ta có quá nhiều tự do chọn lựa nhưng một số người là ngu xuẩn khi chúng ta không biết cái gì xảy ra cho sinh viên người không thể tìm được việc làm bởi vì chúng học điều sai.”
Phần lớn báo chí Mĩ đều có báo cáo về “Việc làm nóng và việc làm lạnh” từng năm. Một nhà báo viết: “Chúng tôi công bố thông tin về thị trường việc làm mọi lúc. Vấn đề là mọi người không đọc báo nữa. Họ quan tâm nhiều tới các kênh truyền hình với các sự kiện thể thao, chuyện ngôi sao điện ảnh và phim nhưng ít quan tâm về các vấn đề thời sự.” Theo đó, hầu hết báo chí cũng đã in rằng năm nay (2011) Kĩ nghệ phần mềm, khoa học máy tính, công nghệ thông tin, kĩ sư dầu hoả, mạng/viễn thông, hệ thống doanh nghiệp, và quản lí hệ thông tin là bẩy trong 10 việc làm chính trả lương cao nhất đứng hàng đầu ở Mĩ. Việc làm kém nhất với lương thấp nhất và khó tìm được việc nhất là: ngân hàng và đầu tư, bảo hiểm, quan hệ công chúng, và nhà báo.
Nghiên cứu này cũng thấy rằng đàn ông tập trung vào lĩnh vực thu nhập cao nhất, kể cả kĩ nghệ và khoa học, trong khi đàn bà bị hút về các lĩnh vực thu nhập thấp nhất như giáo dục, nghệ thuật và công việc xã hội. Lĩnh vực phổ biến nhất trong đại học ngày nay là kinh doanh (tài chính và kế toán) với 25 phần trăm sinh viên. Lĩnh vực ít phổ biến nhất là nghệ thuật và nông nghiệp, với 3 phần trăm. Trong các sinh viên đại học, 75% người châu Á học về máy tính và toán học. 62% sinh viên da trắng học về kinh doanh, quản lí và khoa học tự nhiên. 65% sinh viên da đen học về chính sách công, chính phủ, luật pháp và thể thao. Theo nghiên cứu này, người trung bình đổi nghề ba tới năm lần trong đời cho nên trong khi lương là cái gì đó sinh viên phải nhận biết tới, nó không nên là yếu tố quyết định duy nhất vì nó không phải là bức tranh tổng thể. Nhiều sinh viên có thể có khó khăn khi tốt nghiệp, một số có thể không làm được nhiều tiền lúc ban đầu nhưng khi họ đổi việc làm và một số kiếm được nhiều hơn qua thời gian. Nhiều cơ hội và thăng tiến có thể tới sau vì không có gì đảm bảo một người có thể làm ra được bao nhiêu.
—-English version—-
An education debate
Last week, the U.S Government published a research on the choice of study fields in U.S. college. It found that the choice of study is strongly tied to a student’s future earnings, with the highest-paying jobs providing salaries of about 300 percent more than the lowest-paying job. This research reviewed over 200 study fields that offered in most U.S. College and salaries when students graduated and found different fields lead to significantly different in salaries. According to this research, Petroleum engineering graduates make about $120,000 a year, compared with $29,000 annually for psychology graduates. Computer science and Information Technology graduates earn $98,000 in salary while education graduates get paid about $36,000 a year.
The findings got a lot of discussions among students and their parents. Many newspapers and TV stations also conducted interviews on this subjects. One student told the local TV station: “You go to the same school, spend the same amount of tuition, and get a degree but someone is making four or five times than you, it is really unfair”. Another student disagreed: “It is the students’ choice on what to study, some select the easy field of study and make less. I think the best choice is the one that make the most money when graduate. It may be difficult, it may require more time to study but as long as it pays more then it worth it”. Another student expressed his opinion to a newspaper: “It will be interesting to see in the next few years about the effects of this study on the choices of students entering college? From my experience a study like this will create a glut of graduates in the higher paying fields thereby lowering the earnings of those in that field. My guess is five years from now, the U.S. will have more petroleum and software engineers than psychology and education students then many may not make that much money”. Another student agreed: “Some fields are the best kept secret among few students. Now that everybody know. I am afraid more people will study computer and IT then bring down the salary”. However, one senior student disagreed: “ Most higher paying fields are hard, many students do not have the discipline to pursue a degree that requires a lot of efforts. I have seen many students failed already so I do not worry too much. By the way, there is a shortage of several million engineers in the U.S alone so it would take at least ten to twenty more years for supply to catch up with demand”.
An academic professor was not too happy with the research results. He told a newspaper: “This research can create damage to our education system. Too often parents expect their children to graduate with certain skills to get jobs. College is about learning how to critically think, write and analyze. Education is about knowledge so they can apply to any profession not just to get high paid jobs. The philosophy classes that I teach in college may not apply to any jobs but it make my students to think more about life not jobs”. The teacher union also voiced their view: “When you tie education to earning, you lower the value of education. Parents should not send their children to college to get jobs. They should go to college to get an education. Consider the broad applications of the things that students are learning through those four years that allow them to do many things. They can lose their houses, their cars, and their money but nobody can take away their education”.
Many parents also voiced their opinions in newspapers. One mother said: “Our family spent all our money to educate our children. It would be a disaster if they cannot get jobs. We need more information about the job market so we can advise our children on what to study. We do not want to have unemployed children in our house”. Another parents was angry: “We do not have a system in the U.S. where students align what they study with career prospects. Nobody ever tells them anything but allow them to go to college without clear direction. We have too much freedom of choice but some are stupid as we do not know what happened to students who cannot find jobs because they study the wrong things”.
Most U.S. newspapers do report about “Hot jobs and cold jobs” each year. One journalist wrote: “We publish information about job market all the time. The issue is people do not read newspapers anymore. They are more interested in TV channels with sport events, movie stars affairs and movies but less on current issues”. Accordingly, most newspaper also printed that this year (2011) Software engineering, computer science, information technology, petroleum engineer, networking/telecommunication, business systems, and information system management are seven of the top 10 highest-paying majors in the U.S. The worst jobs with lowest salaries and most difficult to find jobs are: Banking and Investment, Insurance, public relation, and journalism.
The research also found that men are concentrated in the highest-earning fields, including engineering and sciences, while women gravitate toward the lowest-earning fields like education, art and social work. The most popular field in college today isbusiness (finance and accounting) with 25 percent of all students. The least popular are arts and agriculture, with 3 percent. Among college students, 75% of Asians study computers and mathematics. 62% of White students study business, management and natural science. 65% of Black students study public policy, government, laws and sports. According to the research, the average person changes careers three to five times in a lifetime so while salary is something students should be aware of, it should not be the only deciding factor as it is not the whole picture. Many students may have difficulty when graduate, some many not make a lot of money in the beginning but as they change jobs and some earn more overtime. Many opportunities and advancements may come in late as there is no guarantee on how much a person can make.