Học trong tổ
Một giáo sư hỏi tôi: “Tôi không chắc về ích lợi của làm việc tổ. Khi sinh viên của tôi làm việc trong tổ, nhiều người không quan tâm vào việc học cái gì mà chỉ làm nó để thoả mãn yêu cầu của tôi. Trong mọi tổ, có thể một hay hai người sẽ làm mọi công việc và những người khác chỉ nhìn và không học gì mấy.” Thầy có lời khuyên nào không?
Động viên sinh viên đọc
Một thầy giáo nói với tôi: “Sinh viên của tôi rất thụ động; họ chỉ làm điều tôi yêu cầu họ. Tôi đã cho họ nhiều tài liệu phụ thêm để học nhưng ít người hoàn thành vì họ chỉ đọc điều được yêu cầu. Nhiều người chỉ làm đủ để qua bài kiểm tra rồi chuyển sang lớp tiếp và cuối cùng tốt nghiệp có bằng cấp. Làm sao tôi thay đổi được thói quen học tập cũ này và làm sao làm cho họ học nhiều hơn?”
Ngoại ngữ
Một sinh viên viết cho tôi: “Em hiểu rằng việc học ngoại ngữ là quan trọng nhưng em không quyết định được giữa học tiếng Nhật Bản và tiếng Anh. Thầy giáo của em khuyến khích em học tiếng Nhật Bản bởi vì trường của em có nhiều hợp đồng với Nhật Bản và có thể là sau khi tốt nghiệp, em có thể làm việc cho công ti Nhật Bản. Xin thầy lời khuyên.”
“Khu vực nóng” tiếp
Một sinh viên kĩ nghệ phần mềm viết cho tôi: “Công nghệ đang thay đổi nhanh chóng, làm sao em biết khu vực nào sẽ là “khu vực nóng” tiếp để cho em có thể học các kĩ năng mới và lấy ưu thế của xu hướng này để có được việc làm tốt? Cái gì sẽ là khu vực “nóng” trong vài năm tới? Xin thầy lời khuyên.”
Bằng cấp cao nhất
Sau khi đọc blog về “Giáo dục quá mức,” một sinh viên viết cho tôi: “Gia đình em khuyến khích em tìm bằng cấp chuyên sâu (Ph.D). Nhưng hình như là thầy không khuyến khích sinh viên học lấy bằng tiến sĩ? Xin thầy lời khuyên.”
Các tỉ phú trẻ
Theo môt báo cáo mới, ngày nay châu Á có nhiều tỉ phú hơn Bắc Mĩ hay châu Âu.
Chuyển sang tính toán mây
Một người chủ công ti viết cho tôi: “Tính toán mây là giải pháp tốt nhất cho công ti của tôi vì tôi có thể chuyển mọi thứ cho nhà cung cấp mây và loại bỏ đi bộ phận công nghệ thông tin 60 người. Tuy nhiên trước khi quyết định, tôi muốn biết liệu có điều tiêu cực nào về việc chuyển sang tính toán mây không?
Chuẩn bị cho đại học phần 2
Phần lớn các phụ huynh đều khuyên con em họ: “Vào đại học đi, kiếm lấy cái bằng, và rồi tìm việc làm trong lĩnh vực học tập của con.” Với toàn cầu hoá và thị trường việc làm thay đổi nhanh chóng, lời khuyên này là không đủ. Sinh viên đại học ngày nay cần nhiều hướng dẫn hơn về lập kế hoạch nghề nghiệp, phát triển kĩ năng đặc biệt, và chuẩn bị để cạnh tranh về việc làm tốt khi họ tốt nghiệp.
iCar và xe hơi của Google
Theo một người bạn lâu năm của Steve Jobs, Mickey Drexler: “Steve Jobs có nhiều sản phẩm trong tâm trí ông ấy trước khi ông ấy chết và một trong chúng là thiết kế và sản xuất ô tô tự lái có tên là “iCar”.
Để thành công trong phỏng vấn việc làm
Một sinh viên viết cho tôi: “Em sẽ tốt nghiệp vào tháng sáu và mặc dầu em có nhiều cuộc phỏng vấn nhưng em vẫn chưa nhận được đề nghị nào. Em hiểu rằng các công ti bao giờ cũng phỏng vấn nhiều sinh viên để chọn người tốt nhất cho nên câu hỏi của em là làm sao em có thể tăng cơ hội của mình để có được việc làm. Em nên làm gì và công ti thực sự muốn gì từ người tốt nghiệp đại học?”
Chuẩn bị cho đại học phần 1
Đây là lúc học sinh trường trung học đang chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp và các phụ huynh đang lo lắng về việc chọn trường cho giáo dục của con em họ. Vào lúc này mỗi năm, tôi cũng nhận được nhiều cuộc điện thoại và email từ bạn bè và người thân hỏi lời khuyên cho giáo dục đại học của con cái họ. Câu hỏi thường được hỏi nhất là tại sao nhiều người tốt nghiệp đại học không thể tìm được việc làm. Gần như mọi người đều bảo tôi rằng họ biết ai đó có bằng đại học nhưng vẫn thất nghiệp.
Nạn giáo dục quá mức
Theo một báo cáo kinh tế toàn cầu, có một vấn nạn có tên là “giáo dục quá mức” đã trở thành thông thường ở các nước đang phát triển, điều có thể ngăn cản phát triển nghề nghiệp của nhiều sinh viên tiềm năng. Thuật ngữ “giáo dục quá mức” nghĩa là mức độ giáo dục của họ vượt quá điều việc làm của họ yêu cầu.
Gian lận trong nhà trường
Các quan chức đại học ở mọi nước đều thừa nhận rằng ngày nay gian lận đang lan tràn vì sinh viên truy nhập vào nhiều kiểu công nghệ. Một giáo sư giải thích: “Trong quá khứ quãng 5% sinh viên đã gian lận và phần lớn trong họ đều là sinh viên xấu những người thất bại trong nhà trường nhưng ngày nay nhiều sinh viên gian lận, một số là sinh viên tốt, và lí do họ gian lận bởi vì họ có thể làm được.”
Quản lí trong thế giới đang thay đổi
Toàn cầu hoá đã làm thay đổi cách thức các công ti làm kinh doanh nhưng nhiều người quản lí vẫn giữ cách thức cũ vì họ không hiểu rõ kinh doanh toàn cầu.
Thói quen đọc sách
Nếu có một điều mà mọi sinh viên đại học phải học nhanh chóng thì đó là phát triển thói quen đọc tốt. Có nhiều tài liệu cần đọc trong đại học, đặc biệt trong các môn chuyên sâu (Chương trình năm thứ ba và năm thứ tư và bằng cấp cao hơn như thạc sĩ và tiến sĩ). Không có thói quen đọc tốt, họ dễ dàng tụt lại sau và có thể không đạt tới mục đích của họ.
Câu chuyện công ti khởi nghiệp
Nhiều sinh viên đại học có ý tưởng tốt để khởi đầu công ti trong khi họ vẫn còn trong trường. Thế khó xử là nếu họ chờ đợi cho tới khi họ kết thúc trường thì họ có thể bỏ lỡ cơ hội nhưng nếu họ khởi đầu công ti riêng của họ trong trường thì họ có thể có xung đột với công việc nhà trường.
Phần mềm an ninh
Phần mềm an ninh là cốt yếu cho mọi người dùng máy tính dù đó là máy tính nhà của bạn hay máy tính tại nơi làm việc.
Khai phá dữ liệu
Một sinh viên hỏi: “Khai phá dữ liệu là gì? Nó khác thế nào với quản trị cơ sở dữ liệu? Em muốn là người phân tích khai phá dữ liệu, em có thể học về lĩnh vực này ở đâu?”
Dạy lập trình cho trẻ em
Tuần trước, một người bạn cho tôi xem một bài trên báo nói về trẻ em, quãng mười tuổi, đang viết một đoạn mã hại để chọc ngoáy vào tài khoản của một trạm trò chơi video để ăn cắp mật khẩu và “tiền ảo” để cho chúng có thể chơi trò chơi máy tính trực tuyến mà không phải trả tiền. Anh ta nói: “Tôi không thể tin được trẻ em có thể làm cái gì đó như điều đó.”
Cải tổ di trú của Mĩ
Từ 11/9/2001, Mĩ đã thắt chặt chính sách di trú của mình, gây ra khó khăn cho sinh viên nước ngoài ở lại Mĩ sau khi họ tốt nghiệp. Trong những năm gần đây, chính sách di trú “đóng cửa” này đã bị chỉ trích bởi nhiều chính khách và được thị trưởng New York Mayor Michael Bloomberg mô tả là “tự tử quốc gia” đi đào tạo những công nhân giỏi nhất rồi để họ trở về nước họ và cạnh tranh với Mĩ.