Các quan chức đại học ở mọi nước đều thừa nhận rằng ngày nay gian lận đang lan tràn vì sinh viên truy nhập vào nhiều kiểu công nghệ. Một giáo sư giải thích: “Trong quá khứ quãng 5% sinh viên đã gian lận và phần lớn trong họ đều là sinh viên xấu những người thất bại trong nhà trường nhưng ngày nay nhiều sinh viên gian lận, một số là sinh viên tốt, và lí do họ gian lận bởi vì họ có thể làm được.”

Gian lận xảy ra trong hầu hết mọi trường kể cả trường hàng đầu ở Mĩ như Harvard, Stanford và Princeton; các trường hàng đầu ở Trung Quốc như Bắc Kinh, Thanh Hoa cũng như trường hàng đầu ở Ấn Độ như Viện công nghệ Ấn Độ (IIT). Mức độ gian lận biến thiên từ sao chép công việc của ai đó cho tới gian lận có tổ chức khi sinh viên thuê ai đó làm công việc cho họ. Khi giáo sư phân công bài tập về nhà, nhiều sinh viên chỉ sao chép tài liệu từ websites; blogs và Wikipedia thay vì viết công việc riêng của họ. Khi bị đối chất, nhiều người dùng cớ như “Họ không biết ăn cắp văn là gian lận,” hay “Lấy vài đoạn từ Wikipedia là một phần của “nghiên cứu” của họ”

Ngày nay gian lận lan tràn trong các trường có yêu cầu kì thi vào như trường Y, trường y tá, hay các trường Kinh doanh hàng đầu nơi chọn lựa sinh viên dựa trên việc kiếm tra đầu vào. Với điện thoại di động, dễ dàng để ai đó bên ngoài gõ câu trả lời gửi cho người đang trong phòng kiểm tra. Một giáo sư phàn nàn: “Gian lận bao giờ cũng có đó trong các sinh viên nhưng bây giờ với công nghệ tiên tiến sự thôi thúc gian lận thậm chí còn nhiều hơn. Không chỉ sinh viên thất bại cố gian lận để qua được kì thi, ngay cả sinh viên tốt cũng gian lận để được điểm tốt hơn. Chúng tôi thấy số vụ gian lận tăng lên trong vài năm qua, đặc biệt với điện thoại thông minh nơi sinh viên có thể lập trình cho điện thoại để lưu mọi câu trả lời.”

Trong quá khứ khi sinh viên bị bắt, họ nhận điểm “không” cho bài kiểm tra. Nhưng một điểm xấu có thể không làm nản chí sinh viên khỏi gian lận lần nữa. Ngày nay phần lớn các trường lập tức loại sinh viên khỏi lớp và coi rằng họ không đạt toàn bộ môn học. Nếu một nhóm gian lận thì toàn thể nhóm cũng bị loại khỏi môn học. Nếu bất kì ai bị bắt đang gian lận lần nữa, họ bị loại khỏi trường vĩnh viễn. Vấn đề là sinh viên có thể sang trường khác và lại bắt đầu gian lận nữa.

Gian lận xảy ra ở Mĩ nhưng không lan tràn nhiều như ở Ấn Độ hay Trung Quốc. Lí do đơn giản là phần lớn bài kiểm tra đều không dựa trên ghi nhớ mà yêu cầu sinh viên giải quyết vấn đề và giải thích logic của họ. Trong thời gian thi, không ai có thể đứng gần phòng thi để nạp câu trả lời. Sinh viên được ngăn cản khỏi gian lận bởi vì công nghệ được dùng để phát hiện bất kì việc gian lận nào. Có ứng dụng phần mềm mà có thể phát hiện ra liệu một phần của nhiệm vụ được giao có bị sao chép từ đâu đó khác không như từ Wikipedia hay websites. Nhà trường cũng giữ lại tất cả bài tập về nhà và bài viết do sinh viên năm trước nộp để cho bất kì sự tương tự nào với những bài do sinh viên năm trước làm đều có thể bị phát hiện.”

Công nghiệp cũng tiến lên và thay đổi qui trình thuê người liên quan tới gian lận. Thay vì lệ thuộc vào điểm số, họ yêu cầu mọi ứng cử viên đều phải qua một số bài kiểm tra để chứng tỏ tri thức và kĩ năng của họ. Một đại diện công nghiệp giải thích: “Vì nhiều sinh viên gian lận và nhiều trường bỏ qua điều đó hay không giải quyết nó, chúng tôi không tin vào điểm số nữa. Chúng tôi muốn chắc rằng người chúng tôi thuê có tri thức và kĩ năng chúng tôi cần. Chúng tôi kiểm tra tất cả họ và nếu họ không có kĩ năng, họ không kiếm được việc làm.” Người quản lí khác nói thêm: “Đó là lí do tại sao ông sẽ thấy nhiều người tốt nghiệp có điểm đấy nhưng không có việc làm.”

—-English version—-

Cheating in schools

Universities officials in every country have admitted that today cheating is rampant as students are getting access to many types of technology. A professor explained: “In the past about 5% of students cheated and most of them were bad students who failing in school but today more students are cheating, some are good students, and the reason they cheat because they can.”

Cheating happens in almost every school including top schools in the U.S such as Harvard, Stanford and Princeton; top schools in China such as Beijing, Tsinghua as well as top school in India such as India Institute of Technology (IIT). The degree of cheating ranges from copy someone’s works to organized cheating when students hire someone to do the works for them. When professors assign homeworks, many students just copy materials from websites; blogs and Wikipedia instead of write their own work. When confront, many use excuses such as “They do not know plagiarism is cheating”, or Borrowing a few paragraphs from Wikipedia is part of their “research.”

Today cheating is rampant in schools that require entrance exams such as Medical schools, nursing schools, or top Business schools who are selected students based on entrance tests. With mobile phone, it is easy for someone outside to text the answers to people in the test rooms. A professor complained: “Cheating was always there among students but now with advanced technology the urge to cheat is even more. Not only do failing students try to cheat to pass exams, even good students cheat to get better grade. We see the number of cheating incident increases in past few years, especially with smartphone where students can program the phones to store all the answers.”

In the past when students were caught, they received a “zero” for the test. But one bad test score may not deter students from cheating again. Today most schools immediately remove students from the class and consider that they fail the entire course. If a group cheats than the entire group also fail the course. If anyone get caught cheating again, they are removed from the school permanently. The problem is students could go to another school and start cheating again.

Cheating happens in the U.S but is not as rampant as in India or China. The simple reason is most tests do not based on memorization but require students to solve problems and explain their logics. During exam time, no one can stand nearby the exam rooms to feed the answers. Students are deterred from cheating because of the technology used to detect any cheating. There are software applications that can spot whether a portion of the assignment has been copied from somewhere else such as Wikipedia or websites. The schools also keep all homeworks and written works submitted by previous year’s students so that any similarity with those given by previous years’ students can be detected.”

The industry also steps up and modifies the hiring process regarding cheating. Instead of depending on the degrees, they require all candidates to pass a number of tests to demonstrate their knowledge and skills. An industry representative explains: “Since many students cheat and many schools ignore it or fail to deal with it. We do not trust the degree anymore. We want to make sure that people that we hire have the knowledge and skills that we need. We test all of them and if they do not have skills, they do not get jobs.” Another manager adds: “That is why you will see many graduates with degrees but no jobs.”