Vấn đề công nghiệp CNTT của Ấn Độ
Công nghiệp khoán ngoài CNTT (CNTT) của Ấn Độ đã trải qua hai vấn đề chính mà có thể làm hại tương lai của nó: Nó không có đủ công nhân có kĩ năng để đáp ứng nhu cầu toàn cầu thêm nữa và nó có việc đổi nhân viên cao nhất trên thế giới.
Khuyến khích sinh viên đọc
Một trong những nhược điểm của nhiều sinh viên ngày nay là họ không thích đọc.
Visa H-1B
Một sinh viên viết cho tôi: “Thầy có thể nói cho em về chương trình visa H1B và luật di trú mới cho phép sinh viên nước ngoài được ở lại và làm việc ở Mĩ không. Họ được trả bao nhiêu tiền và họ có thể được ở lại bao lâu?”
Nền kinh tế toàn cầu
Với toàn cầu hoá, nền kinh tế toàn cầu đã trở thành lực mạnh làm thay đổi mọi thứ. Bằng việc hiểu lực này và phát triển chiến lược toàn cầu để cạnh tranh, một công ti có thể thành công. Trong kinh doanh, chiến lược nghĩa là việc phân bổ tài nguyên bản chất để tận dụng ưu thế của cơ hội. Nếu chiến lược được thực hiện tốt, công ti có thể tăng trưởng nhanh chóng, nhưng nếu không, nó có thể làm chìm công ti nữa. Vấn đề là các công ti đã từng thành công trong thị trường địa phương thường thất bại trong thị trường toàn cầu khi họ bành trướng bởi vì thiếu viễn kiến và bí quyết kinh doanh.
Chọn bạn
Bạn đại học có ảnh hưởng nhiều nhất lên nhau bởi vì bạn sẽ trở nên giống những người bạn dành phần lớn thời gian với họ.
Cuộc chiến công nghệ
Mục đích của mọi doanh nghiệp là lợi nhuận, chừng nào mà thu nhập là cao hơn chi phí thì nó là sinh lời được. Lí thuyết kinh doanh đang hội tụ vào cách làm tăng thu nhập bằng quảng cáo và tiếp thị và giảm chi phí bằng việc áp dụng công nghệ thông tin để tăng tính hiệu quả và tự động hoá. Tuy nhiên với kinh tế toàn cầu, tăng trưởng đang trở thành yếu tố then chốt khác để làm tăng thu nhập vì thị trường không còn bị giới hạn trong bất kì nước nào mà mở rộng ra toàn thế giới.
Lời khuyên cho sinh viên: quyết định nghề nghiệp
Một sinh viên viết cho tôi: “Em đang xin vào đại học ở Mĩ và muốn biết bằng cử nhân nào sẽ cho em lương cao nhất có thể để cho em có thể chọn. Xin thầy lời khuyên. Xin cám ơn.”
Điều người mới tốt nghiệp cần biết
Theo một điều tra công nghiệp toàn cầu năm 2012, nhiều người tốt nghiệp đại học có thể không sẵn sàng cho thế giới làm việc như họ tưởng họ vậy.
Lời khuyên về trường sau đại học
Nhiều người tốt ngiệp đại học chờ đợi vài tháng trước hay sau khi tốt nghiệp để xin vào trường sau đại học. Đó là sai lầm lớn vì thế thì quá trễ do hạn chót cho nộp đơn vào trường sau đại học ở Mĩ điển hình tới hạn vào tháng 12 hay tháng giêng. Một số trường bắt đầu chấp nhận các đơn xin học ngay từ tháng 11. Nếu bạn muốn vào trường sau đại học, bạn phải chuẩn bị đơn xin học vào tháng 9 của năm cuối TRƯỚC KHI tốt nghiệp. Phần lớn các đại học đều có websites với mọi chi tiết thông tin nhập học cho nên bạn phải đọc chúng cẩn thận và được chuẩn bị trước khi nộp đơn xin vào.
Việc làm trong toán học
Một sinh viên viết cho tôi: “Em thích toán học nhưng bạn em bảo em rằng không có tương lai trong toán học vì không có việc làm cho người với bằng cấp toán học. Điều đó có đúng hay không? Em có thể tìm được việc làm ở đâu với bằng cử nhân về toán và ai thuê? Xin thầy lời khuyên.”
Kĩ năng phát triển web
Một sinh viên viết cho tôi: “Là sinh viên năm thứ hai trong Khoa học máy tính, em đang theo blog của thầy đều đặn để học về các xu hướng công nghiệp và lời khuyên. Em muốn phát triển bản kế hoạch nghề nghiệp để đảm bảo rằng em sẽ có tương lai tốt khi tốt nghiệp. Dựa trên lời khuyên của thầy trên blog, em đang học tiếng Anh và cũng lấy thêm các đào tạo trong kĩ năng mềm. Câu hỏi của em là loại kĩ năng kĩ thuật nào em cần có để đảm bảo rằng em sẽ đạt tới mục đích giáo dục của em. Nếu em muốn làm việc trong công ti phát triển web, em cần biết cái gì? Xin thầy lời khuyên.”
Điều sinh viên cần biết
Văn hoá châu Á đánh giá cao giáo dục khi bố mẹ cho con cái họ tới trường để đảm bảo rằng chúng được giáo dục, được trưởng thành là công dân tốt, và đóng góp cho xã hội. Trong nhiều năm, bằng cấp là biểu tượng của người có giáo dục và là sự đảm bảo về tri thức nào đó nhưng ngày nay có nhiều trường cấp bằng mà không thực cung cấp việc đào tạo nghiêm chỉnh nào và nhiều sinh viên đang săn đuổi bằng cấp thay vì học bất kì cái gì. Đó là lí do tại sao có số lớn những người có bằng cấp mà không có tri thức cơ sở, không có kĩ năng, và tất nhiên không có việc làm.
Bằng cấp tiến sĩ có là đầu tư tốt không?
Sau khi đăng bài “Giáo dục quá mức” và “Bằng cấp cao nhất” trên blog của tôi, tôi nhận được nhiều emails hỏi về nghề nghiệp của những người theo đuổi bằng tiến sĩ. Tôi không muốn có tranh cãi về liệu người ta nên hay không nên lấy bằng tiến sĩ. Cách nhìn của tôi là bằng cấp cao nhất KHÔNG dành cho mọi người. Một số người sẽ tốt hơn với chỉ bằng cử nhân hay bằng thạc sĩ thay vì theo đuổi bằng tiến sĩ. Tất nhiên, đó là chọn lựa cá nhân tuỳ theo tình huống của họ và nhu cầu thị trường địa phương.
Thất nghiệp ở Châu Âu năm 2013
Thất nghiệp trong khắp 17 nước Liên hiệp châu Âu đã chạm kỉ lục cao tháng này với 20 triệu người không có việc làm; trong số họ có nhiều người tốt nghiệp đại học. Một quan chức chính phủ nói: “Năm nay là năm tồi tệ nhất trong lịch sử Liên hiệp châu Âu là tỉ lệ thất nghiệp lên tới 13 phần trăm. Ngay cả khi cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, thất nghiệp của chúng tôi mới quanh 7.5 phần trăm cho nên bây giờ chúng tôi đang lâm vào tồi tệ hơn bao giờ.”
Thực tập mùa hè
Khi hè tới gần, một sinh viên năm thứ hai hỏi tôi: “Khi chúng em đang tìm thực tập mùa hè, thầy có lời khuyên nào cho chúng em không? Chúng em phải tìm cái gì?”
Câu hỏi cho sinh viên của ngày nay
Tuần trước tôi nhận được một email mà người gửi viết:
Công việc phần mềm có khó không?
Một sinh viên viết cho tôi: “Thầy nói thì dễ rằng phần mềm là lĩnh vực học tập tốt mà có thể làm cho bạn có việc làm tốt nhưng học lập trình là khó và phần lớn những người làm trong phần mềm đều bảo em rằng việc làm là gian nan và nhiều người bỏ sau vài năm. Xin thầy bình luận.”
Thế lưỡng nan dữ liệu mới
Hai mươi năm trước, khoán ngoài phần mềm đã là dẫn lái then chốt cho thịnh vượng kinh tế đối với nhiều nước đang phát triển và Ấn Độ đã thành công trong việc chi phối thị trường này với trên $100 tỉ đô la thu nhập hàng năm. Công thức thành công của Ấn Độ là có nhiều người lập trình và người kiểm thử nói tiếng Anh, người sẵn lòng làm việc chỉ với một phần của chi phí cho công nhân ở các nước đã phát triển. Trong trận chiến này, Trung Quốc đã không làm tốt cho dù nó cũng có nhiều người lập trình và kiểm thử nhưng họ không nói tiếng Anh tốt như công nhân của Ấn Độ.
Học vấn số thức
Trên khắp thế giới, hệ thống giáo dục đang trải qua thay đổi lớn. Với toàn cầu hoá và tiến bộ trong công nghệ thông tin, giáo dục không còn về “HỌC VẤN” như được định nghĩa trong quá khứ như khả năng đọc, viết và hiểu các khái niệm cơ bản mà về “HỌC VẤN SỐ THỨC” như được xác định là khả năng truy nhập, dùng và hiểu các khái niệm khoa học và công nghệ.
Các kiểu sinh viên khác nhau
Có những sinh viên vào đại học mà không có mục đích, không có phương hướng học tập, không có kế hoạch tương lai, không có thông tin về thị trường việc làm.