Tương lai của Robotic
Tờ New York Times có một bài báo về đối thoại giữa tổng thống Obama và vài người điều hành công ti công nghệ năm ngoái ở thung lũng Silicon.
Điều người quản lí công nghệ thông tin làm
Ngày nay, phần lớn các công ti đều tuỳ thuộc vào công nghệ thông tin (CNTT) để vận hành doanh nghiệp của họ. Điều quan trọng là hệ thông tin của họ làm việc hiệu quả và tin cậy. Người quản lí hệ thông tin (ISM) đóng vai trò then chốt trong thực hiện và quản trị công nghệ bên trong công ti vì họ lập kế hoạch, điều phối, tổ chức và quản lí mọi hoạt động liên quan tới CNTT.
Điều kĩ sư phần mềm làm
Mục đích của kĩ nghệ phần mềm là thiết kế và phát triển phần mềm có chất lượng đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Ngày nay kĩ sư phần mềm là việc làm “nóng nhất” trên thế giới và được cần ở mọi công ti vì nhiều công ti đang dựa trên công nghệ thông tin (CNTT) cho doanh nghiệp của họ và vì CNTT thay đổi nhanh chóng, họ cần người có thể điều chỉnh, cải tiến và giữ cho hệ thống CNTT của họ vận hành hiệu quả và hiệu lực.
Nghề kĩ nghệ máy tính
Công nghệ thông tin (CNTT) là cái tên chung cho vài khu vực bao gồm Khoa học máy tính (CS), Kĩ nghệ phần mềm (SWE), Quản lí hệ thông tin (ISM) và Kĩ nghệ máy tính (CE). Khi các khu vực khác hướng theo phần mềm, Kĩ nghệ máy tính (CE) là tổ hợp của cả phần cứng và phần mềm. CE là nghiên cứu về phần cứng máy tính, đặc biệt phát triển, chế tạo và cài đặt phần cứng máy tính như chip máy tính, bo mạch, hệ thống máy tính, hệ thống mạng, thiết bị đa phương tiện, và các trang thiết bị liên quan như bàn phím, bộ định tuyến, máy phục vụ, và máy in.
Nghề khoa học máy tính chuyên sâu phần 2
Việc sử dụng tăng lên của công nghệ thông tin trên thế giới ngày nay đã làm sinh ra nhu cầu cao về các nhà khoa học máy tính phát kiến với chuyên môn trong một số khu vực.
Nghề khoa học máy tính chuyên sâu phần 1
Không phải mọi sinh viên Khoa học máy tính (CS) đều sẽ đi làm trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT). Một số người muốn tiếp tục giáo dục của họ bởi vì họ muốn học thêm để xây dựng tri thức sâu sắc về lĩnh vực họ yêu thích. Đây là những người muốn tiếp tục học và đóng góp cho tri thức của nhân loại: Họ là các chuyên viên và nhà khoa học.
Nghề kiểm thử phần mềm
Công nghiệp CNTT có câu: “Đằng sau mọi người phát triển phần mềm lớn, có người kiểm thử phần mềm lớn tương đương.”
Nghề quản lí hệ thông tin
Với sinh viên đại học, công nghệ thông tin (CNTT) là lĩnh vực đầy hứa hẹn. Vấn đề là chọn khu vực nào của lĩnh vực bao la này để xây dựng nghề nghiệp và chương trình nào để đăng tuyển vào.
Nghề khoa học máy tính
Thị trường việc làm cho người tốt nghiệp Khoa học máy tính (CS) đang bùng nổ trên khắp thế giới do thiếu hụt trầm trọng người phát triển phần mềm.
Nghề kĩ nghệ phần mềm
Kĩ nghệ phần mềm đã được xếp hạng là nghề nóng nhất trên thế giới.
Di trú và công nghệ thông tin
Theo một khảo cứu của chính phủ Mĩ, việc ban visa đặc biệt cho công nhân có kĩ năng đã hấp dẫn số lượng rất lớn các đương đơn.
Cải tiến giáo dục
Trong “Thời đại thông tin” này nhiều người lãnh đạo đã nhận ra tầm quan trọng của hệ thống giáo dục tốt, đặc biệt trong khu vực công nghệ thông tin (CNTT).
Quản lí dự án phần mềm
Viễn kiến dự án là chiều hướng của dự án. Nó là “la bàn” hướng dẫn tổ đi tới theo cùng một hướng. Viễn kiến phải được trao đổi cho các thành viên tổ vào lúc bắt đầu của dự án để cho tổ cái nhìn về dự án và cách họ phải làm việc cùng nhau để đạt tới viễn kiến đó.
Công nghệ thông tin và kinh tế
Hiệp hội công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) vừa đưa ra một báo cáo đo về tác động kinh tế của công nghiệp CNTT lên nền kinh tế Mĩ và toàn cầu. Báo cáo này, có tiêu đề “CNTT và kinh tế toàn cầu,” thấy rằng CNTT là tăng trưởng nhanh nhất và quan trọng nhất cho việc tăng trưởng kinh tế đi tới cả ở Mĩ và trên toàn cầu.
Chiến lược tăng trưởng CNTT của Ấn Độ
Theo một dự báo công nghiệp CNTT, Ấn Độ đang trên đường đạt tới cột mốc chính khác làm ra $120 tỉ đô la năm nay. Trong vài năm qua, người khổng lồ CNTT hàng đầu Ấn Độ đang thuê các công nhân trên khắp thế giới để hợp nhất sức mạnh của họ do vậy ngăn cản những nước khác đi vào kinh doanh sinh lời này. Một nhà phân tích công nghiệp bình luận: “Có việc cung cấp bị giới hạn về công nhân CNTT trên thế giới. Hiển nhiên là chiến lược của các công ti CNTT Ấn Độ là thuê nhiều người nhất có thể được trong số họ và tăng trưởng nhanh chóng để cho không còn lại mấy người cho các công ti khác và đó là lí do tại sao họ chi phối thị trường CNTT.”
Công thức cho thành công
Một người phát triển phần mềm viết cho tôi: “Tại sao việc làm khoán ngoài CNTT của Ấn Độ thành công thế? Công thức cho thành công là gì? Sao các nước khác không thể cạnh tranh được với Ấn Độ? Chúng tôi có thể theo công thức đó và cải tiến nền kinh tế của chúng tôi không?”
Kĩ năng mềm phần 4
Giải quyết xung đột là kĩ năng mềm quan trọng mà mọi người nên học. Dù bạn vẫn trong trường hay đã đi làm việc, xung đột có thể xảy ra và nếu bạn không thể giải quyết được nó, bạn sẽ kinh nghiệm căng thẳng, điều có thể dẫn tới nhiều vấn đề về sau.
Kĩ năng mềm phần 3
Trong công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) mọi người bao giờ cũng làm việc trong tổ. Tổ là đơn vị nhỏ được tổ chức để đạt tới mục đích.
Kĩ năng mềm phần 2
Kĩ năng trình bày là kĩ năng mềm quan trọng mà sinh viên đại học cần học.
Kĩ năng mềm phần 1
Nhiều sinh viên hỏi tôi về kĩ năng mềm và họ có thể học những kĩ năng này ở đâu? Về căn bản, kĩ năng mềm là kĩ năng xác định ra năng lực của một người để “khớp vào” và làm xuất sắc trong một môi trường đặc thù như công ti hay tổ dự án.