Hạt mầm của phát kiến
Một người phát triển phần mềm hỏi tôi: “Tại sao hầu hết phát kiến công nghệ thường tới từ Mĩ và châu Âu mà không từ châu Á? Tại sao Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore có hệ thống giáo dục rất tốt nhưng vẫn không có khả năng phát kiến cái gì có ý nghĩa? Làm sao một nước đang phát triển có thể phát kiến và cạnh tranh? Điều đó là có thể không?”
Qui trình phần mềm, vòng đời phát triển phần mềm
Đáp: Theo định nghĩa, qui trình phần mềm là tập các nhiệm vụ khi được thực hiện đúng sẽ tạo ra sản phẩm phần mềm. Qui trình phần mềm là mô tả mức cao của “dãy có thứ tự” các nhiệm vụ mà người phát triển phải tuân theo. Chẳng hạn: Nó tương tự như cách mọi người xây nhà. Họ phải bắt đầu với móng trước nhất, rồi tới khung, rồi tới mái. Sau đó họ có thể làm việc chi tiết hơn ở bên trong. Bạn không thể xây được mái mà không có khung và bạn không thể xây khung mà không có móng chắc.
Mục đích nghề nghiệp và hạnh phúc
Một sinh viên viết cho tôi: “Theo lời khuyên của thầy về đặt mục đích nghề nghiệp, em đặt mục đích nghề nghiệp của em là “Tốt nghiệp đại học, có việc làm tốt, làm ra nhiều tiền, mua nhiều thứ vậy em có thể hạnh phúc.” Bạn em bảo em rằng điều đó là sai và ích kỉ. Cái gì sai với mục đích của em để được hạnh phúc? Thầy có lời khuyên nào không?”
Xu hướng tương lai
Nhiều sinh viên chọn lĩnh vực học tập của họ dựa trên thị trường việc làm hiện thời. Ít người nhìn xa hơn vào tương lai để lựa chọn lĩnh vực học tập của họ để xây dựng nghề nghiệp mà có thể kéo dài cả đời.
Thời chuyển tiếp
Ngày nay chúng ta đang sống trong thời kì chuyển tiếp giữa “thời đại công nghiệp” và “thời đại thông tin”.
Kĩ năng tương lai
Một sinh viên viết cho tôi về mối quan tâm của anh ta: “Chương trình đào tạo đại học bốn năm bao quát nhiều thứ thế như lập trình, kiến trúc, tích hợp, quản lí dự án, đảm bảo chất lượng v.v. Tuy nhiên, thị trường việc làm chỉ cần người lập trình và kiểm thử và không cần các kĩ năng khác. Có thể những kĩ năng này được cần ở Mĩ nhưng không ở nước em. Em nghĩ tri thức em đã học có thể không cần thiết. Thầy nghĩ sao?”
Nghề công nghệ thông tin
Tôi nhận được một email: “Là phụ huynh của ba học sinh trẻ trong trường phổ thông, chúng tôi đang nghĩ nhiều về nghề nghiệp tương lai của các cháu. Con gái lớn của chúng tôi sẽ vào đại học sang năm và chúng tôi vẫn không chắc nghề nào sẽ là tốt nhất cho cháu? Chúng tôi không biết liệu công nghệ thông tin có là chọn lựa đúng hay không. Xin thầy giúp cho.”
Qui trình kiểm thử phần mềm
Tôi nhận được một email từ một sinh viên phần mềm năm thứ nhất, cô ấy hỏi: “Có bao nhiêu kiểm thử phần mềm trong dự án phần mềm? Cái gì cần được đưa vào trong kế hoạch kiểm thử? Các kiểm thử này được tiến hành theo trật tự nào? Xin thầy giúp đỡ.”
CMU
Một sinh viên hỏi: “Em muốn biết nhiều hơn về Carnegie Mellon University (CMU). CMU so sánh thế nào với các trường nổi tiếng khác như Harvard, Stanford, hay Massachusetts Institute of Technology (MIT)? Chúng em chưa bao giờ nghe nói tới CMU mãi cho tới khi em đọc từ website của thầy.”
Lĩnh vực học tập tốt khác
Một sinh viên viết cho tôi: “Dường như là thầy chỉ xem xét công nghệ thông tin là nghề nghiệp tốt nhất cho sinh viên đại học. Trong tương lai gần còn cái gì khác là tốt hơn không? Nếu em không muốn học phần mềm hay công nghệ thông tin thầy có lời khuyên nào khác không?”
Chuyển sang Agile
Một người phát triển phần mềm viết cho tôi: “Người chủ công ti ra lệnh từ giờ trở đi mọi dự án đều phải dùng phương pháp Agile. Là người phát triển chúng tôi không biết tiến hành thế nào? Xin hỏi ý kiến tư vấn của thầy.”
Chiều hướng mới
Tôi nhận được một email một sinh viên viết: “Tháng sáu vừa rồi, em tốt nghiệp đại học. Đó là ngày hạnh phúc nhất đời em. Bố mẹ em hạnh phúc thế khi thấy em trong bộ lễ phục tốt nghiệp. Bố em nói: “Bố tự hào thế về con, bây giờ gia đình chúng ta cuối cùng đã có một người tốt nghiệp đại học, người đầu tiên trong gia đình chúng ta.” Đó là hơn sáu tháng trước, kể từ đó em vẫn sống cùng bố mẹ, không việc làm, không hi vọng, và không tương lai vì em học về kịch, một lĩnh vực có cơ hội việc làm hạn chế. Em có nhiều bạn bè cũng trong tình cảnh tương tự, một số học nhạc và hi vọng là ca sĩ, một số học về mốt và hi vọng là người mẫu thời trang nhưng không ai có khả năng tìm được việc làm. Bố mẹ em chấp nhận điều đó như định mệnh của em và hi vọng rằng em sẽ lấy chồng và chồng em sẽ chăm lo cho em. Em không đồng ý với họ nhưng vào lúc này em không biết phải làm gì. Em cảm thấy rất tồi tệ về tình trạng của em. Gần đây một người bạn chỉ cho em xem blog của thầy và em đọc lời khuyên của thầy cho các
An ninh hệ thống
Một người chủ công ti viết: “Tôi là một người doanh nghiệp, không phải là người kĩ thuật. Doanh nghiệp của tôi phụ thuộc vào công nghệ thông tin (CNTT) cho nên tôi hiểu rằng an ninh là quan trọng. Gần đây tôi đã thuê vài chuyên viên an ninh nhưng tôi không biết họ giỏi đến mức nào? Họ có chứng chỉ an ninh nhưng gần đây tôi biết rằng có “chứng chỉ giả” mà mọi người có thể mua được, có “gian lận thi cử” ở nước tôi. Làm sao tôi biết liệu chuyên viên an ninh của tôi có giỏi hay không?”
Cải tiến qui trình: Câu hỏi cần hỏi
Tôi đã nhận được nhiều emails liên quan tới bài báo tôi viết về cải tiến qui trình dùng CMMI. Dường như vẫn có các ý kiến khác nhau về việc thực hiện nó.
Một kĩ thuật dạy hiện đại
Nhiều thầy giáo thường phàn nàn rằng sinh viên không muốn học và chỉ làm tối thiểu để qua được môn học. Điều đó có thể đúng với số ít người nhưng với điều tôi biết được; không sinh viên nào tới đại học mà chỉ làm việc tối thiểu. Thỉnh thoảng họ không thấy kết nối giữa các hoạt động họ học trong môn học và điều sẽ được cần trong nghề nghiệp tương lai của họ. Sinh viên thường hỏi: “Tại sao chúng tôi làm điều này? Tại sao tôi cần biết điều này? Tại sao chúng tôi dành nhiều thời gian thế vào chủ đề này? Tại sao chúng tôi phải làm công việc này?”
Học từ sai lầm
Tất cả chúng ta đều biết rằng thất bại là người thầy tốt nhất.
Công nghệ và giáo dục
Ngày nay, công nghệ là dẫn lái chính cho tăng trưởng kinh tế.
Mĩ mở cửa cho nhiều công nhân CNTT
Một tin lớn tới cho nhiều công nhân công nghệ và các nhà chuyên nghiệp có kĩ năng. Thứ ba vừa qua, quốc hội Mĩ đã thông qua Luật thay đổi hệ thống di trú để cho phép số lớn hơn nhiều những người có kĩ năng cao thu được qui chế cư dân vĩnh viễn hay ‘thẻ xanh’ để ở và làm việc tại Mĩ.
Hệ thống quản lí mới
Hệ thống quản lí mà nhiều công ti đang dùng ngày nay dựa trên lí thuyết của thời đại công nghiệp thế kỉ 19.
Chia sẻ kinh nghiệm
Thưa giáo sư, em bao giờ cũng nhớ rằng thầy yêu cầu các sinh viên đã tốt nghiệp chia sẻ kinh nghiệm làm việc của mình với sinh viên hiện thời, cho nên đây là câu chuyện của em: