Sáng nay (18/11), buổi họp báo ra mắt ấn phẩm Mái trường thân yêu của tác giả Lê Khắc Hoan; Thầy giáo của những học sinh giỏi toáncủa tác giả Đỗ Quốc Anh do Công ty Văn hóa Sáng tạo Trí Việt - First News tổ chức đã diễn ra ấm cúng và thân tình tại Cơ quan đại diện Bộ GD&ĐT tại TPHCM.
Mái trường thân yêu là một cuốn sách đã gắn bó với bao nhiêu thế hệ học sinh trong suốt 50 năm qua. Trong đợt xuất bản lần này, cuốn sách sẽ kèm thêm câu chuyện ý nghĩa mang tên “Thầy giáo của những học sinh giỏi toán”.
Xuất bản lần đầu tiên từ năm 1964, đoạt giải thưởng Sách hay năm 2011, tái bản lần thứ 11 đúng dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/2015) nhưng cuốn sách “Mái trường thân yêu” của nhà giáo, nhà báo Lê Khắc Hoan vẫn chưa bao giờ “cũ”. Dù rằng, giáo dục Việt Nam đã phát triển và thay đổi rất nhiều…
Ra đời cách đây hàng chục năm, nhưng cho đến nay, hai tác phẩm “Mái trường thân yêu” và “Thầy giáo của những học sinh giỏi toán” vẫn được xem là hai cuốn sách hay nhất về tình thầy trò.
Do điều kiện gia đình, cậu học sinh Việt phải ở cùng bà nội và bắt đầu làm quen với thầy cô, bạn bè trong môi trường học tập mới. Việt vốn là một học sinh giỏi, nhất là môn toán...
Một sinh viên viết cho tôi: “Em muốn trở thành nhà doanh nghiệp và bắt đầu công ti riêng của em thay vì phí hoài thời gian của em ở đại học. Làm sao em bắt đầu một công ti? Em cần lời khuyên của thầy. Xin thầy giúp.”
Một sinh viên viết cho tôi: “Em sẽ vào đại học sang năm và gặp khó khăn trong chọn lựa giữa chương trình Khoa học máy tính (CS) và Quản lí hệ thông tin (ISM). Khác biệt gì giữa hai chương trình này? Bạn em bảo em rằng chúng là một. Xin thầy giúp.”
Trong suốt các năm ở đại học, sinh viên có nhiều thầy giáo nhưng họ chỉ nhớ vài người gây hứng khởi cho họ học. Cái gì là phẩm chất của những người thầy đáng nhớ này...
Một người bố hỏi tôi: “Tại sao con trai tôi phải vào đại học khi có nhiều người tốt nghiệp đại học bị thất nghiệp ở nước tôi. Thầy có cho rằng trường hướng nghề là chọn lựa tốt hơn không? Ít nhất nó được đào tạo về một việc làm thay vì có bằng cấp mà không có việc làm. Xin thầy giúp cho.”..
Khi dạy kĩ nghệ phần mềm ở châu Á, tôi thường cho sinh viên bài kiểm tra hàng tuần. Điều này tương phản hoàn toàn với hệ thống giáo dục nơi sinh viên chỉ có hai hay ba bài kiểm tra mọi học kì và một bài thi lớn vào cuối năm học...
Khi bạn bắt đầu làm việc như thầy giáo, bạn nhiệt tình với việc dạy và giúp đỡ sinh viên bằng tri thức của bạn. Nhưng sau mười hay mười lăm năm, bạn có thể đạt tới lúc mà mọi thứ chỉ là thường lệ, nhiệt tình của bạn mất đi...
Về lí thuyết, sinh viên đại học nên chọn lĩnh vực học tập của họ dựa trên đam mê riêng của họ. Nhưng bao nhiêu sinh viên 18 tuổi biết đam mê của họ là gì và họ nên theo đuổi nghề nào...
Một thầy giáo viết cho tôi: “Tôi dạy lịch sử, không phải công nghệ thông tin. Nhưng tôi thích cách tiếp cận học tích cực, làm sao tôi thiết kế môn lịch sử bằng việc dùng phương pháp học tích cực được? Xin thầy giúp cho.”..
Một thầy giáo trẻ châu Á than: “Ngày nay sinh viên không muốn học cái gì. Mọi điều họ muốn là qua được bài kiểm tra và có được bằng cấp. Đó là lí do tại sao chúng tôi có nhiều người tốt nghiệp đại học bị thất nghiệp ở đây và điều đó đang ngày càng tệ hơn.”...
Một sinh viên viết cho tôi: “Em ghi danh vào chương trình Quản lí hệ thông tin. Em chọn lĩnh vực học tập nảy dựa trên lời khuyên từ blog của thầy và em muốn thành công trong nghề này. Em cần cái gì để đạt tới mục đích nghề nghiệp của em? Xin thầy cho em vài lời khuyên.”..
Tôi vừa đọc từ tạp chí The Wall Street và nhiều báo chí Mĩ rằng năm ngoái (2014) trên 8000 sinh viên Trung Quốc đã bị đuổi khỏi các đại học Mĩ do gian lận về thi...
“Đột phá số thức” là tình huống khi công nghệ mới nổi lên và cạnh tranh lại cách thức làm kinh doanh truyền thống. Chẳng hạn, máy tính cá nhân nổi lên và phá huỷ kinh doanh máy tính lớn; công nghệ di động (điện thoại thông minh và máy tính bảng) nổi lên và cạnh tranh với kinh doanh máy tính cá nhân...
Một thầy giáo viết cho tôi: “Hiển nhiên là Công nghệ thông tin (CNTT) là lĩnh vực học tập tốt nhất ở đại học nhưng nhiều sinh viên không chọn lĩnh vực này vì họ sợ. Chúng tôi có thể làm gì để khuyến khích họ học công nghệ? Xin thầy lời khuyên."..
Hạt giống tâm hồn không chỉ có những câu chuyện, những triết lý sống có giá trị vĩnh hằng mà còn có những Đại sứ Hạt giống tâm hồn thực sự bước ra từ trang sách.
Đến nay đã có khoảng 500 triệu cuốn Chicken Soup For the Soul đã được bán trên khắp thế giới. "Súp gà cho tâm hồn" (Chicken Soup For the Soul) đã làm thương hiệu như thế nào từ những cuốn sách làm rung động lòng người sang các sản phẩm khác?...