Một sinh viên tới văn phòng của tôi. Anh ta nói: “Em báo cho thầy biết rằng em sẽ tốt nghiệp vào tháng năm nhưng em đã có lời mời làm việc từ một công ti phần mềm tốt. Em rất may mắn có việc trong thời kinh tế suy giảm này nhưng em vẫn lo lắng về tương lai. Trong thời kì thay đổi này, mọi thứ dường như không chắc chắn, và em muốn biết em có thể làm gì để giữ được việc và xây dựng nghề nghiệp tốt cho tương lai? Em hi vọng thầy có thể cho em đôi lời khuyên.”
Hỏi: Tôi bị lẫn lộn về một số thuật ngữ phần mềm như dự án, quản lí dự án, lãnh đạo tổ, tổ dự án, và hiệu năng dự án. Mọi người tôi hỏi đều cho những câu trả lời khác nhau.
Hỏi: Em là một sinh viên về kinh doanh mới tốt nghiệp phải đối diện với tương lai không chắc chắn do cuộc khủng hoảng tài chính. Em muốn đăng kí học trường kĩ thuật về nghề Công nghệ thông tin. Trường này cung cấp chương trình sáu tháng. Thầy có coi đây là nghề tiếp nên chuyển sang không? Xin thầy chỉ bảo?
Hỏi: Một người không có kinh nghiệm phát triển phần mềm có nên được trao cho công việc của người quản lí dự án phần mềm không? Tại sao có và tại sao không?
Một bà mẹ hỏi tôi về nghề nghiệp tương lai cho con trai mình vừa mới vào đại học năm nay. Bà ấy lo lắng rằng con mình có thể không kiếm được việc khi tốt nghiệp bởi vì cuộc khủng hoảng tài chính này có thể kéo dài vài năm. Bà ấy cũng bảo tôi rằng con bà ấy giỏi về toán và máy tính và nó đang xem xét đăng kí học kĩ nghệ phần mềm hay quản lí hệ thông tin.
Inforworld 2/24/08: Trong khi không phủ nhận về việc chậm dần kinh tế toàn cầu là một chướng ngại cho thay đổi, bạn đừng tự lừa mình — thế giới công nghệ cao không đứng tĩnh lặng đâu. Thực tế, những thách thức mới đang nảy sinh bất kể liệu công ti bạn có sẵn sàng đối diện với chúng hay không.
Trong ba mươi năm qua, Mĩ, và châu Âu đã đóng góp cho xu hướng toàn cầu bằng việc khoán ngoài sản phẩm chế tạo cho các nước đang phát triển để tận dụng ưu thế chi phí lao động thấp hơn.
Lịch sử cho chúng ta biết rằng một nước càng có thể hành động nhanh chóng để vượt qua các hoàn cảnh kinh tế bất lợi, nước đó càng có thể làm việc theo cách của mình để vượt qua khủng hoảng và nổi lên càng mạnh hơn khi kinh tế phục hồi.
Bạn tôi, một người chủ doanh nghiệp, bao giờ cũng nghĩ về phía trước và ông ấy muốn biết khi kinh tế được cải thiện thì ông ấy có thể làm cái gì khác để tiếp tục là doanh nhân thành công.