Là một trong 100 quyển sách phải đọc năm 2022 do tạp chí Time bình chọn, cuốn sách này dành cho những ai đang tìm kiếm sức mạnh và sự lạc quan trong thời điểm khó khăn.
Trong thế giới đầy biến động như hiện nay, sự bất ổn dường như đã trở thành một trạng thái thường trực. Những áp lực vô hình khiến ta dễ cảm thấy lạc lối, hoài nghi về chính mình và tương lai phía trước. Và rồi, ta quên mất rằng, ngay trong bản thân ta vẫn có một nguồn sáng nhỏ bé nhưng mạnh mẽ, giúp ta vững bước trước dông bão.
Trong cuộc sống hiện đại đầy rẫy lo âu và căng thẳng, con người dường như ngày càng cảm thấy mất kết nối với chính mình. Chúng ta chạy theo những mục tiêu, nhưng đến khi đạt được lại thấy trống rỗng. Chúng ta có vô số phương tiện để giao tiếp, nhưng lại ngày càng cô đơn. Giữa vòng xoáy này, có lẽ, điều bạn cần không phải là một câu trả lời từ thế giới bên ngoài, mà là sự trở về với chính mình. Và thiền chính là con đường để trở về – một hành trình dẫn đến sự tĩnh lặng, nơi bạn có thể chạm vào bản thể sâu thẳm nhất của mình.
Hầu hết những cuốn sách viết về trải nghiệm cận tử trên thế giới đều có một điểm chung. Mục đích của các tác giả không phải là để kiếm lời từ việc bán sách, cũng không phải là để trở nên nổi tiếng khi kể ra một câu chuyện mà hầu hết chúng ta đều tò mò muốn biết: Điều gì xảy ra sau khi chúng ta chết đi?
Rachel sáu tuổi, có cha mẹ và một chị gái yêu thương cô. Cô bé đang học lớp Một và có một người bạn thân ở trường. Tất cả đều rất bình thường, chỉ có một bất ổn: Rachel cảm thấy dễ bị lây lan những đặc điểm thể chất của người khác, dẫn đến việc cô trở thành bệnh nhân trẻ tuổi nhất mắc chứng chán ăn. Một bác sĩ tâm thần đã viết trong hồ sơ bệnh án rằng Rachel là “một bé gái phát triển tốt nhưng rất gầy và không gặp phải nỗi buồn sâu sắc nào”. Nhưng tại sao cô vẫn bị kết luận là mắc chứng chán ăn tâm thần bất thường?
Có bao giờ bạn phủ nhận cảm xúc của mình để làm hài lòng người khác, luôn nói “có” dẫu trong lòng muốn nói “không”, tự ép bản thân vào khuôn mẫu để không bị xem là khác biệt?
Nếu câu trả lời của bạn là “có”, thì có lẽ bạn cũng đang mang trong mình một trái tim đa cảm, một tâm hồn sâu sắc. Đây là điểm đặc trưng của người thấu cảm (empath): người vô cùng nhạy cảm, có khả năng cảm nhận và hấp thụ những suy nghĩ, cảm xúc và năng lượng của người khác.
Nếu PTSD thông thường liên quan đến một khoảnh khắc sang chấn thì “người bị PTSD phức tạp thường đã trải qua lạm dụng liên tục – tức là sang chấn xảy ra trong thời gian dài – trong nhiều năm. Bị lạm dụng khi còn nhỏ là một nguyên nhân thường gặp của PTSD phức tạp”, Stephanie Foo chia sẻ. Cuốn sách tường thuật lại hành trình chữa lành của chính người trong cuộc – một nhà báo, nhà sản xuất chương trình truyền thanh có tiếng ở Hoa Kỳ. Trước khi Stephanie ra mắt cuốn sách, ít ai biết cô chính là nạn nhân của căn bệnh tâm lý C-PTSD.
Trong hơn một thế kỷ qua, thế giới đã nhiều lần chứng kiến các cuộc khủng hoảng tài chính khiến thị trường chao đảo, nền kinh tế suy thoái và hàng triệu người mất việc làm, tài sản. “Đại địa chấn kinh tế” của nhà kinh tế học nổi tiếng Linda Yueh là một cánh cửa đưa người đọc quay ngược dòng thời gian, khám phá cội rễ, diễn biến và hệ lụy của những cuộc sụp đổ kinh tế lớn – từ Đại sụp đổ năm 1929 cho đến khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, những biến cố gần đây như đại dịch Covid-19 và dự đoán cuộc khủng hoảng tiếp theo sẽ diễn ra ở đâu.
Một nhà báo dáng hào hoa, đầy chất lãng mạn cách mạng như tôi tưởng tượng trong các tiểu thuyết của Cuba, hay Liên Xô. Cùng với Võ Như Lanh, Kim Hạnh, Trần Minh Đức, Lê Văn Nuôi, Huỳnh Sơn Phước xây dựng nên tờ Tuổi Trẻ, một cầu nối giữa ‘cái mới tuyệt đối’ của báo chí miền Bắc và ‘cái mới phổ quát’ của báo chí miền Nam.